Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học "Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng" được nghiên cứu với mục tiêu: Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Điện công nghiệp cho sinh viên cao đẳng; Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Đức Minh DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội vào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội2. Thư viện Quốc Gia Việt Nam. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Những yêu cầu từ thực tiễn trước sự thay đổi về kinh tế và xã hội trongkỷ nguyên số Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự sáng tạo khôngngừng của con người đã biến thế giới của chúng ta phẳng hơn và ngày càng pháttriển trên nền tảng của công nghệ số gắn liền với nền kinh tế tri thức. Điều nàyđã mang đến những yêu cầu tất yếu cho lực lượng lao động phải có khả năngkiểm soát một lượng thông tin, tri thức khổng lồ và sử dụng những tri thức ấyphù hợp. Người thợ Điện công nghiệp ngoài kiến thức, kỹ năng chuyên mônthuần túy để làm việc an toàn, hiệu quả với các hệ thống và thiết bị, họ còn cầncó năng lực chung như tính chủ động, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, linhhoạt... Do đó, khi năng lực chung được tích hợp với kiến thức, kỹ năng chuyênmôn, sẽ cho phép sinh viên - những người thợ tương lai đạt được sự thành côngtrong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp trước sự thay đổi về kinh tế, xã hộitrong cuộc các mạng công nghiệp 4.0.1.2. Bối cảnh thay đổi của đào tạo nghề theo hướng phát triển năng lực Đào tạo theo hướng phát triển năng lực đã được chấp nhận phổ biến nhưmột phương pháp đào tạo chính trong lĩnh vực vực giáo dục nghề nghiệp. Trướcđây, đào tạo theo hướng phát triển năng lực trong giáo dục nghề nghiệp chỉ tậptrung vào kết quả hạn hẹp có thể đo lường đối với một lĩnh vực chuyên môn cụthể. Tuy nhiên, quá trình hội nhập toàn cầu hóa trong xã hội dẫn đến sự gia tăngcác yêu cầu đối với một người thợ lành nghề. Các tổ chức giáo dục nghề nghiệphiện đại không chỉ truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho người học mà còn phảihình thành năng lực chung, điều mà họ sẽ cần để sẵn sàng hành động và thựchiện công việc hiệu quả trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpnên rất cần một lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chấtvà tác phong công nghiệp. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đã khẳngđịnh quan điểm chỉ đạo chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Trongkhoảng 20 năm gần đây, với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như ILO,Swisscontact và GIZ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã xây dựng nhiều tàiliệu, tổ chức nhiều khóa tập huấn về đào tạo theo hướng phát triển năng lực.Tuy nhiên, các nghiên cứu/ tài liệu chỉ dẫn triển khai nội dung này tại các cơ sởgiáo dục nghề nghiệp tập trung chính vào các kỹ năng chuyên môn hẹp có thể 1đo lường được của nghề nghiệp, chưa tích hợp phát triển năng lực chung củangười học. Từ những phân tích trên cho thấy, có một khoảng trống để triển khai nghiêncứu đề tài Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướngphát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng, đồng thời việc nghiêncứu này là rất cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn nghề nghiệp trongxu hướng giáo dục tiến bộ của thế giới và quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhànước Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Điện công nghiệpcho sinh viên cao đẳng. - Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp trìnhđộ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định ba đối tượng nghiên cứu cần làm rõ gồm: (1) Mô hình năng lực nghề nghiệp của sinh vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học: Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Đức Minh DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội vào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội2. Thư viện Quốc Gia Việt Nam. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Những yêu cầu từ thực tiễn trước sự thay đổi về kinh tế và xã hội trongkỷ nguyên số Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự sáng tạo khôngngừng của con người đã biến thế giới của chúng ta phẳng hơn và ngày càng pháttriển trên nền tảng của công nghệ số gắn liền với nền kinh tế tri thức. Điều nàyđã mang đến những yêu cầu tất yếu cho lực lượng lao động phải có khả năngkiểm soát một lượng thông tin, tri thức khổng lồ và sử dụng những tri thức ấyphù hợp. Người thợ Điện công nghiệp ngoài kiến thức, kỹ năng chuyên mônthuần túy để làm việc an toàn, hiệu quả với các hệ thống và thiết bị, họ còn cầncó năng lực chung như tính chủ động, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, linhhoạt... Do đó, khi năng lực chung được tích hợp với kiến thức, kỹ năng chuyênmôn, sẽ cho phép sinh viên - những người thợ tương lai đạt được sự thành côngtrong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp trước sự thay đổi về kinh tế, xã hộitrong cuộc các mạng công nghiệp 4.0.1.2. Bối cảnh thay đổi của đào tạo nghề theo hướng phát triển năng lực Đào tạo theo hướng phát triển năng lực đã được chấp nhận phổ biến nhưmột phương pháp đào tạo chính trong lĩnh vực vực giáo dục nghề nghiệp. Trướcđây, đào tạo theo hướng phát triển năng lực trong giáo dục nghề nghiệp chỉ tậptrung vào kết quả hạn hẹp có thể đo lường đối với một lĩnh vực chuyên môn cụthể. Tuy nhiên, quá trình hội nhập toàn cầu hóa trong xã hội dẫn đến sự gia tăngcác yêu cầu đối với một người thợ lành nghề. Các tổ chức giáo dục nghề nghiệphiện đại không chỉ truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho người học mà còn phảihình thành năng lực chung, điều mà họ sẽ cần để sẵn sàng hành động và thựchiện công việc hiệu quả trong điều kiện, hoàn cảnh khác nhau.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpnên rất cần một lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chấtvà tác phong công nghiệp. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đã khẳngđịnh quan điểm chỉ đạo chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Trongkhoảng 20 năm gần đây, với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như ILO,Swisscontact và GIZ, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã xây dựng nhiều tàiliệu, tổ chức nhiều khóa tập huấn về đào tạo theo hướng phát triển năng lực.Tuy nhiên, các nghiên cứu/ tài liệu chỉ dẫn triển khai nội dung này tại các cơ sởgiáo dục nghề nghiệp tập trung chính vào các kỹ năng chuyên môn hẹp có thể 1đo lường được của nghề nghiệp, chưa tích hợp phát triển năng lực chung củangười học. Từ những phân tích trên cho thấy, có một khoảng trống để triển khai nghiêncứu đề tài Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướngphát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng, đồng thời việc nghiêncứu này là rất cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn nghề nghiệp trongxu hướng giáo dục tiến bộ của thế giới và quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhànước Việt Nam.2. Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp và đánh giá khả năng vận dụng trong đào tạo nghề Điện công nghiệpcho sinh viên cao đẳng. - Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp trìnhđộ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định ba đối tượng nghiên cứu cần làm rõ gồm: (1) Mô hình năng lực nghề nghiệp của sinh vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Dạy học môn nghề Điện công nghiệp Phát triển năng lực nghề nghiệp Mô hình căn chỉnh kiến tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0