Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Kỹ thuật: Công nghệ dạy học tương tác ảo trong đào tạo đại học ngành cơ điện tử
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 913.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tương tác ảo cho sinh viên ngành Cơ điện tử hệ Đại học. Đề xuất các tiêu chuẩn và quy trình thiết kế, biện pháp dạy học tương tác ảo cho môn học Robot công nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Kỹ thuật: Công nghệ dạy học tương tác ảo trong đào tạo đại học ngành cơ điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƢƠNG TÁC ẢO TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: : 1. TS. Lê Huy Tùng 2. GS.TS. Nguyễn Xuân Lạc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hoài Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Long Phản biện 3: PGS.TS Tăng Huy Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày …. .. tháng ….... năm ……… DANH MỤC CÁC Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhu cầu phát triển khoa học công nghệ hiện đại Ngành Cơ điện tử được đánh giá là ngành mũi nhọn trong phát triển công nghiệp của quốc gia. Bên cạnh đó lĩnh vực Cơ điện tử đóng vai trò thiết yếu với cuộc sống của con người ở mọi lĩnh vực trong nhiều thế kỷ qua và trong tương lai. Tất cả các thiết bị hay hệ thống từ đơn giản đến phức tạp trong mọi ngành, lĩnh vực như dân dụng, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng và quốc phòng đều có sự hiện diện không thể thiếu của ngành Cơ điện tử. Và để phát triển ngành cơ điện tử như kỳ vọng hai câu hỏi được đặt ra cân được giải quyết đó là: Một là loại sản phẩm Cơ điện tử nào cần được phát triển tại Việt Nam để từ đó chúng ta có thể đi tắt đón đầu công nghệ, không mất thời gian đi vào những sản phẩm phần cứng mà thế giới đã tiêu chuẩn hóa. Hai là vai trò của chương trình đào tạo nguồn nhân lực Cơ điện tử đối với sự phát triển các sản phẩm này. Như vậy, Ngành Cơ điện tử là một trong những ngành trở thành then chốt để phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam trong tương lai. Với vai trò của ngành cơ điện tử có thể cung cấp các sản phẩm thông minh phục vụ nhu cầu của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, quân sư, truyền thông và đặc biệt trong giáo dục. Ngoài ra, ngành Cơ điện tử Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng được các nhu cầu về gia công Robot thông minh thế hệ mới nhất xuất khẩu toàn cầu. 1.2. Thực trạng dạy học ngành cơ điện tử tại Việt Nam Môn học Robot công nghiệp là môn học không thể thiếu trong ngành Cơ điện tử. Cùng với đặc điểm môn học Robot công nghiệp là môn học tích hợp nhiều kiến thức cơ khí, công nghệ thông tin, điện tử. Kiến thức môn học Robot công nghiệp rộng và trừu tượng. Trên thực tế, việc dạy và học của sinh viên hiện nay vẫn còn rất thụ động chủ yếu là theo phương pháp cũ, giảng viên truyền thụ kiến thức một chiều. Trong thời đại hiện tại công nghệ dạy học ngày càng phát triển, chính vì thế đối với một môn học tích hợp nhiều kiến thức phức tạp như môn Robot công nghiệp thì cần thì cần một phương pháp dạy học kích thích được đa giác quan cho người học. 1.3. Tính thời đại của công nghệ dạy học tƣơng tác ảo 1 Phương pháp dạy học tương tác là phương pháp vận dụng lý luận dạy học tương tác (bộ ba nguyên lý, bộ ba ứng xử,… và sử dụng phương tiện dạy học tương tác, sao cho quá trình dạy học về cơ bản là quá trình học hướng làm của người học. Dạy học tương tác được chia làm 3 loại: không nhập vai, bán nhập vai và nhập vai.Trên thực tế hiện tại các trường học chủ yếu ứng dụng dạy học tương tác không nhập vai. Dạy học tương tác bán nhập vai và đặc biệt là dạy học tương tác nhập vai thì gần như không có. Dạy học tương tác không nhập vai hiện tại đang được sử dụng: chủ yếu bằng phần mềm tương tác ảo và trình chiếu cho học sinh quan sát để người học có thể dễ dàng hình dung thông qua đó nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng. Ví dụ như động cơ đột trong, hoặc động cơ phân kì hay cấu tạo và điều khiển cánh tay Robot..v.v. Có những kiến thức rất khó, nhưng nếu sử dụng tương tác ảo thì sinh viên có thể hiểu và nắm bắt một cách dễ dàng. Dạy học tương tác bán nhập vai là người học tham gia vào một phần quá trình dạy học đó, với bài giảng có hệ thống màn hình lớn bao quanh người dùng để tạo cảm giác hòa nhập vào môi trường ảo 3D. Phương pháp dạy học tương tác ảo được đánh giá là phương pháp dạy học kích thích được đa giác quan cho người học. Giúp người học hăng say học tập, kích thích tính tự chủ và sáng tạo, cũng như vận dụng được bản chất của sự vật hiện tượng. Chính vì vậy, dạy học tương tác ảo là một xu hướng lựa chọn tất yếu đi cùng sự phát triển của khoa học công nghệ giáo dục hiện đại. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng bài giảng theo công nghệ dạy học tương tác ảo nhập vai cho môn Robot công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngành Cơ điện tử, góp phần phát triển toàn diện năng lực của sinh viên thông qua kích thích đa giác quan. 3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tương tác ảo cho các môn học chuyên ngành Cơ điện tử tại các trường đại học. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Thiết kế dạy học theo công nghệ dạy học theo công nghệ dạy học tương tác ảo học phần Robot công nghiệp của sinh viên hệ đại học trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên 2 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu DH TTA cho môn học Robot công nghiệp ngành Cơ điện tử hệ đại học. Khảo sát thực trạng online SV tại một số trường Đại học tại Hà Nội và Thái Nguyên về việc áp dụng TTA trong dạy học. Khảo sát sinh viên sau giờ học TTA của môn Robot công nghiệp tại trường ĐH kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Kỹ thuật: Công nghệ dạy học tương tác ảo trong đào tạo đại học ngành cơ điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƢƠNG TÁC ẢO TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: : 1. TS. Lê Huy Tùng 2. GS.TS. Nguyễn Xuân Lạc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hoài Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Long Phản biện 3: PGS.TS Tăng Huy Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày …. .. tháng ….... năm ……… DANH MỤC CÁC Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhu cầu phát triển khoa học công nghệ hiện đại Ngành Cơ điện tử được đánh giá là ngành mũi nhọn trong phát triển công nghiệp của quốc gia. Bên cạnh đó lĩnh vực Cơ điện tử đóng vai trò thiết yếu với cuộc sống của con người ở mọi lĩnh vực trong nhiều thế kỷ qua và trong tương lai. Tất cả các thiết bị hay hệ thống từ đơn giản đến phức tạp trong mọi ngành, lĩnh vực như dân dụng, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng và quốc phòng đều có sự hiện diện không thể thiếu của ngành Cơ điện tử. Và để phát triển ngành cơ điện tử như kỳ vọng hai câu hỏi được đặt ra cân được giải quyết đó là: Một là loại sản phẩm Cơ điện tử nào cần được phát triển tại Việt Nam để từ đó chúng ta có thể đi tắt đón đầu công nghệ, không mất thời gian đi vào những sản phẩm phần cứng mà thế giới đã tiêu chuẩn hóa. Hai là vai trò của chương trình đào tạo nguồn nhân lực Cơ điện tử đối với sự phát triển các sản phẩm này. Như vậy, Ngành Cơ điện tử là một trong những ngành trở thành then chốt để phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam trong tương lai. Với vai trò của ngành cơ điện tử có thể cung cấp các sản phẩm thông minh phục vụ nhu cầu của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, quân sư, truyền thông và đặc biệt trong giáo dục. Ngoài ra, ngành Cơ điện tử Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng được các nhu cầu về gia công Robot thông minh thế hệ mới nhất xuất khẩu toàn cầu. 1.2. Thực trạng dạy học ngành cơ điện tử tại Việt Nam Môn học Robot công nghiệp là môn học không thể thiếu trong ngành Cơ điện tử. Cùng với đặc điểm môn học Robot công nghiệp là môn học tích hợp nhiều kiến thức cơ khí, công nghệ thông tin, điện tử. Kiến thức môn học Robot công nghiệp rộng và trừu tượng. Trên thực tế, việc dạy và học của sinh viên hiện nay vẫn còn rất thụ động chủ yếu là theo phương pháp cũ, giảng viên truyền thụ kiến thức một chiều. Trong thời đại hiện tại công nghệ dạy học ngày càng phát triển, chính vì thế đối với một môn học tích hợp nhiều kiến thức phức tạp như môn Robot công nghiệp thì cần thì cần một phương pháp dạy học kích thích được đa giác quan cho người học. 1.3. Tính thời đại của công nghệ dạy học tƣơng tác ảo 1 Phương pháp dạy học tương tác là phương pháp vận dụng lý luận dạy học tương tác (bộ ba nguyên lý, bộ ba ứng xử,… và sử dụng phương tiện dạy học tương tác, sao cho quá trình dạy học về cơ bản là quá trình học hướng làm của người học. Dạy học tương tác được chia làm 3 loại: không nhập vai, bán nhập vai và nhập vai.Trên thực tế hiện tại các trường học chủ yếu ứng dụng dạy học tương tác không nhập vai. Dạy học tương tác bán nhập vai và đặc biệt là dạy học tương tác nhập vai thì gần như không có. Dạy học tương tác không nhập vai hiện tại đang được sử dụng: chủ yếu bằng phần mềm tương tác ảo và trình chiếu cho học sinh quan sát để người học có thể dễ dàng hình dung thông qua đó nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng. Ví dụ như động cơ đột trong, hoặc động cơ phân kì hay cấu tạo và điều khiển cánh tay Robot..v.v. Có những kiến thức rất khó, nhưng nếu sử dụng tương tác ảo thì sinh viên có thể hiểu và nắm bắt một cách dễ dàng. Dạy học tương tác bán nhập vai là người học tham gia vào một phần quá trình dạy học đó, với bài giảng có hệ thống màn hình lớn bao quanh người dùng để tạo cảm giác hòa nhập vào môi trường ảo 3D. Phương pháp dạy học tương tác ảo được đánh giá là phương pháp dạy học kích thích được đa giác quan cho người học. Giúp người học hăng say học tập, kích thích tính tự chủ và sáng tạo, cũng như vận dụng được bản chất của sự vật hiện tượng. Chính vì vậy, dạy học tương tác ảo là một xu hướng lựa chọn tất yếu đi cùng sự phát triển của khoa học công nghệ giáo dục hiện đại. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng bài giảng theo công nghệ dạy học tương tác ảo nhập vai cho môn Robot công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngành Cơ điện tử, góp phần phát triển toàn diện năng lực của sinh viên thông qua kích thích đa giác quan. 3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tương tác ảo cho các môn học chuyên ngành Cơ điện tử tại các trường đại học. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Thiết kế dạy học theo công nghệ dạy học theo công nghệ dạy học tương tác ảo học phần Robot công nghiệp của sinh viên hệ đại học trường đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên 2 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu DH TTA cho môn học Robot công nghiệp ngành Cơ điện tử hệ đại học. Khảo sát thực trạng online SV tại một số trường Đại học tại Hà Nội và Thái Nguyên về việc áp dụng TTA trong dạy học. Khảo sát sinh viên sau giờ học TTA của môn Robot công nghiệp tại trường ĐH kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận và phương pháp dạy học Luận án tiến sĩ Hệ thống tương tác ảo Công nghệ dạy học tương tác ảo Thực trạng dạy học ngành cơ điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0