Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử: Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển năng lực học sinh (Qua thực nghiệm chương trình lớp 10)
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển năng lực học sinh, luận án đề xuất các biện pháp sư phạm vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học đó, nhằm góp phần vào việc đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử: Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển năng lực học sinh (Qua thực nghiệm chương trình lớp 10) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (QUA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10)Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Thế Bình 2. TS. Nguyễn Thị BíchPhản biện 1: PGS.TS Trần Viết Thụ Trường ĐH VinhPhản biện 2: PGS.TS Vũ Quang Hiển Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiPhản biện 3: TS Vũ Ngọc Anh Viện KHGD Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực,phẩm chất người học là vấn đề chiến lược, cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục, đào tạohiện nay. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hànhTrung ương Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế, chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Đâylà quan điểm mới, thể hiện tư duy chiến lược của Đảng, trong việc đổi mới và nângcao chất lượng giáo dục nước nhà trước xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa họccông nghệ 4.0. Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người họcđược cụ thể hóa trong Khoản 1, Điều 29, Luật Giáo dục năm 2019: Giáo dục phổthông nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ,kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thànhnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bịcho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặctham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Như vậy mục tiêu giáo dục phổthông nhấn mạnh chuyển mục tiêu giáo dục từ định hướng “tiếp cận nội dung” sang“phát triển năng lực và phẩm chất người học”. Theo đó, cần đổi mới đồng bộ tất cảcác khâu của quá trình giáo dục, từ đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa,đến đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá.Trong đó, việc sử dụng hiệu quả các PPDH nhằm phát triển năng lực được coi làkhâu then chốt của quá trình đổi mới. Nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông là trang bị cho học sinh mộthệ thống kiến thức cơ bản, toàn diện về lịch sử phát triển hợp quy luật của lịch sử xãhội loài người và của dân tộc từ xưa đến nay. Qua đó, rèn luyện kỹ năng nhận thức,tư duy, thực hành bộ môn và liên hệ, đánh giá thực tiễn cuộc sống cho học sinh. Đồngthời, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm và truyềnthống quý báu của dân tộc cho HS. Từ đó, góp phần quan trọng vào việc hình thành,phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của bộ môn, cũng như bồi đắp nhữngphẩm chất tốt đẹp cho HS. Thực tiễn dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay có nhiều điểm tíchcực và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhiều GV đã nhận thức được tầm quantrọng của việc đổi mới PPDH nên đã biết vận dụng linh hoạt các PPDH kết hợp vớicác hình thức tổ chức DH và phương tiện, kĩ thuật dạy học phù hợp, tạo nên nhiều 1giờ học đạt chất lượng tốt, tạo được niềm vui và hứng thú học tập bộ môn cho HS.Tuy nhiên, quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn diễn ra thiếu đồng bộ vàhệ thống. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, hiệu quả hệthống phương pháp dạy học môn Lịch sử ở bậc học phổ thông là rất cấp thiết. Dưới góc độ lí luận, phát triển năng lực người học trong dạy học môn Lịch sửở trường phổ thông là vấn đề còn mới, đã bước đầu được nghiên cứu ở những khíacạnh khác nhau như năng lực thực hành, năng lực tự học bộ môn... Tuy nhiên, chưacó công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, chuyên biệt về việcvận dụng các phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực HS trong quá trìnhDHLS ở trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử: Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển năng lực học sinh (Qua thực nghiệm chương trình lớp 10) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (QUA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10)Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Thế Bình 2. TS. Nguyễn Thị BíchPhản biện 1: PGS.TS Trần Viết Thụ Trường ĐH VinhPhản biện 2: PGS.TS Vũ Quang Hiển Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiPhản biện 3: TS Vũ Ngọc Anh Viện KHGD Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực,phẩm chất người học là vấn đề chiến lược, cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục, đào tạohiện nay. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hànhTrung ương Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế, chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếutrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Đâylà quan điểm mới, thể hiện tư duy chiến lược của Đảng, trong việc đổi mới và nângcao chất lượng giáo dục nước nhà trước xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa họccông nghệ 4.0. Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người họcđược cụ thể hóa trong Khoản 1, Điều 29, Luật Giáo dục năm 2019: Giáo dục phổthông nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ,kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thànhnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bịcho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặctham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Như vậy mục tiêu giáo dục phổthông nhấn mạnh chuyển mục tiêu giáo dục từ định hướng “tiếp cận nội dung” sang“phát triển năng lực và phẩm chất người học”. Theo đó, cần đổi mới đồng bộ tất cảcác khâu của quá trình giáo dục, từ đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa,đến đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá.Trong đó, việc sử dụng hiệu quả các PPDH nhằm phát triển năng lực được coi làkhâu then chốt của quá trình đổi mới. Nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông là trang bị cho học sinh mộthệ thống kiến thức cơ bản, toàn diện về lịch sử phát triển hợp quy luật của lịch sử xãhội loài người và của dân tộc từ xưa đến nay. Qua đó, rèn luyện kỹ năng nhận thức,tư duy, thực hành bộ môn và liên hệ, đánh giá thực tiễn cuộc sống cho học sinh. Đồngthời, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm và truyềnthống quý báu của dân tộc cho HS. Từ đó, góp phần quan trọng vào việc hình thành,phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của bộ môn, cũng như bồi đắp nhữngphẩm chất tốt đẹp cho HS. Thực tiễn dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện nay có nhiều điểm tíchcực và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhiều GV đã nhận thức được tầm quantrọng của việc đổi mới PPDH nên đã biết vận dụng linh hoạt các PPDH kết hợp vớicác hình thức tổ chức DH và phương tiện, kĩ thuật dạy học phù hợp, tạo nên nhiều 1giờ học đạt chất lượng tốt, tạo được niềm vui và hứng thú học tập bộ môn cho HS.Tuy nhiên, quá trình đổi mới phương pháp dạy học bộ môn diễn ra thiếu đồng bộ vàhệ thống. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, hiệu quả hệthống phương pháp dạy học môn Lịch sử ở bậc học phổ thông là rất cấp thiết. Dưới góc độ lí luận, phát triển năng lực người học trong dạy học môn Lịch sửở trường phổ thông là vấn đề còn mới, đã bước đầu được nghiên cứu ở những khíacạnh khác nhau như năng lực thực hành, năng lực tự học bộ môn... Tuy nhiên, chưacó công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, chuyên biệt về việcvận dụng các phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực HS trong quá trìnhDHLS ở trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Khoa học giáo dục Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử Dạy học Lịch sử Phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
27 trang 125 0 0