Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu phát triển khung lí luận về phát triển năng lực cho sinh viên trong phương thức đào tạo B-Learning; xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning; đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning; thiết kế khóa học B - Learning phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện, thí điểm đối với học phần Thiết kế hệ thống nhúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Vũ Thị Kim NhungPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊNNGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Mã số: 9140110 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Tứ Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1 Định hướng đổi mới giáo dục đào tạo Các văn bản định hướng của Đảng, nhà nước cho thấy tầm quantrọng của việc tăng cường công nghệ thông tin, thúc đẩy chuyển đổisố trong giáo dục và đào tạo nói chung và thúc đẩy các cơ sở giáodục đào tạo đại học nói riêng đổi mới sáng tạo hoạt động dạy và học.1.2 Sự tác động mạnh mẽ của các công nghệ số đối với quá trìnhđào tạo Các công nghệ số ứng dụng trong phương thức đào tạo B-Learning phát triển năng lực cho người học.1.3 Sự cần thiết về phát triển năng lực tự học cho sinh viênngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning Xuất phát từ những lý do trên và với mong muốn đóng góp mộtnghiên cứu mới trong các trường đại học có đào tạo trình độ đạihọc ngành Kỹ thuật điện, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Pháttriển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trongphương thức đào tạo B-Learning”.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Nghiên cứu, kiểm tra tác động của phươngthức đào tạo B-Learning đến sự phát triển năng lực tự học của sinhviên ngành Kỹ thuật điện. Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu phát triển khung lí luận về phát triểnnăng lực cho sinh viên trong phương thức đào tạo B-Learning; xâydựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning; đề xuất các giải pháp hỗtrợ phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning; thiết kế khóa học B -Learning phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện, thí điểm đối với học phần Thiết kế hệ thống nhúng.3.1 Khách thể nghiên cứu Năng lực tự học của sinh viên ngành Kỹ thuật điện tại các trườngđại học.3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning. 23.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thiết kế khóa học B-Learning phát triển năng lựctự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện, thí điểm đối với học phầnThiết kế hệ thống nhúng phát triển NLTH cho sinh viên. - Về địa bàn nghiên cứu: Giảng viên và sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện của Trường Đại học Hải Dương, các trường đại học có đào tạođại học ngành Kỹ thuật điện trên địa bàn tỉnh Hải Dương và các tỉnhlân cận. - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến năm 2023.4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được khung NLTH phù hợp và đề xuất các giảipháp hỗ trợ phát triển năng lực tự học làm cơ sở để thiết kế khóahọc B-Learning học phần Thiết kế hệ thống nhúng ngành Kỹ thuậtđiện trong phương thức đào tạo B-Learning, sẽ phát triển đượcNLTH cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện, qua đó góp phần nângcao hiệu quả của phương thức đào tạo B-Learning, nâng cao chấtlượng đào tạo bậc đại học ngành Kỹ thuật điện.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực tự học trongphương thức đào tạo B-Learning: + Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về pháttriển năng lực tự học trong phương thức đào tạo B-Learning. + Phân tích các khái niệm liên quan đến đề tài. + Nghiên cứu các lý thuyết học tập nền tảng, các phương phápdạy học tích cực phù hợp với phương thức đào tạo B-Learning nhằmphát triển năng lực tự học cho người học. - Nghiên cứu thực trạng và các điều kiện phát triển năng lực tựhọc cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning. - Trên cơ sở đặc điểm chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điệnvà đánh giá thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngànhKỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning: + Xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện trong phương thức đào tạo B-Learning và các tiêu chí đánh giá + Đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinhviên ngành Kỹ thuật điện trong phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: