![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Mô hình chẩn đoán tổ chức - Trường hợp tổ chức chính quyền địa phương tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đề xuất một mô hình chẩn đoán tổ chức, nghiên cứu trường hợp tổ chức chính quyền địa phương. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Mô hình chẩn đoán tổ chức - Trường hợp tổ chức chính quyền địa phương tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------- LÊ THỊ LOAN MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN TỔ CHỨC:TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 1 CHƯƠNG I – MỞ ĐẦU --------1.1 MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN TỔ CHỨC (ODM):Chẩn đoán tổ chức là một bước để cải thiện kết quả hoạt động của tổ chức.Có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến định nghĩa mô hình chẩn đoán tổ chức(ODM), Ann và cộng sự (1994), Lusthaus và cộng sự (2002), Falletta(2005), Cummings & Worley (2005), Waddell và cộng sự (2007),Immordino (2010), Olivier (2014). Luận án sử dụng định nghĩa ODM củaWaddell và cộng sự (2007), ODM là hệ thống các khái niệm và mối quanhệ trong tổ chức để thực hiện một cách có hệ thống hoặc giải thích tínhhiệu quả của tổ chức.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đềxuất một mô hình chẩn đoán tổ chức, nghiên cứu trường hợp tổ chức chínhquyền địa phương.1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:Nghiên cứu cần khám phá và trả lời 03 câu hỏi: (i) Khung nghiên cứuODM trong trường hợp tổ chức chính quyền địa phương (LGOs) là gì?(ii) Có những thành phần/yếu tố nào của ODM này? Yếu tố nào mangtính đặc trưng? (iii) Những yếu tố này tác động như thế nào đến kết quảhoạt động của LGOs?1.4 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU:Thông qua việc hệ thống lý thuyết các nghiên cứu cho thấy, có 2 loại hìnhODMs: ODMs nhấn mạnh thành phần cấu trúc và ODMs nhấn mạnh quytrình chẩn đoán. Nghiên cứu này hướng đến đề xuất một ODM nhấn mạnhcác thành phần cấu trúc của tổ chức. Hầu hết các nghiên cứu tiếp cận được 2đều đề cập đến ODMs trong doanh nghiệp, các tổ chức khu vực công, rấtít hoặc hiếm các nghiên cứu đề cập đến ODMs trong LGOs. Vì vậy, luậnán dựa trên hệ thống lý thuyết về ODMs trong khu vực công ở một số cácquốc gia có điều kiện kinh tế chính trị tương tự để đề xuất khung nghiêncứu ODM cho LGOs tại Việt Nam. Trung Quốc là một quốc gia có thểchế chính trị tương tự Việt Nam, vì thế LGOs của hai quốc gia cũng cóđặc điểm tương đồng. Dựa trên các nghiên cứu của Miao và cộng sự(2013), Im và cộng sự (2016), Du và cộng sự (2018), Kokubun (2018),và một số các nghiên cứu khác để thiết kế một khung nghiên cứu hoànchỉnh cho trường hợp LGOs. Đây là khoảng trống nghiên cứu thứ nhấtcần thực hiện của luận án.Văn hóa là yếu tố cần có trong tổ chức. Có rất ít các nghiên cứu đo lườngyếu tố văn hóa trong LGOs. Theo nghiên cứu của Curteanu và cộng sự(2012), yếu tố Đồng lòng – Consensus là một khía cạnh của yếu tố Vănhóa – Culture, đây là một thành phần chưa được đề cập trong bất kỳODMs nào. Và đây chính là khoảng trống thứ 2 nghiên cứu cần giải quyết.Hơn nữa, thang đo các thành phần trong mô hình ODM cũng cần đượchiệu chỉnh để phù hợp trong trường hợp LGOs tại Việt Nam.Mục tiêu của ODMs trong mỗi loại hình tổ chức là cải thiện kết quả hoạtđộng của chính tổ chức đó. Thực tế hiện nay, có rất ít hoặc gần như khôngcó các nghiên cứu mang tính hàn lâm và thực tiễn để đánh giá kết quảhoạt động của LGOs tại Việt Nam, và đây là khoảng trống nghiên cứu thứba cần giải quyết trong luận án. 31.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu này sử dụng phươngpháp hỗn hợp cả định tính và định lượng dựa trên cách tiếp cận theophương pháp suy diễn của Newman (2000).1.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN:Nghiên cứu này dự kiến đạt được 02 đóng góp về mặt lý thuyết và thựctiễn: (i) Về mặt lý thuyết, chúng tôi đề xuất một mô hình ODM trongtrường hợp LGOs và đề xuất một thành phần riêng biệt của ODM choLGOs tại Việt Nam (yếu tố Đồng thuận), đây là yếu tố mới chưa được đềcập trong các nghiên cứu trước đây về ODMs; (ii) Bên cạnh đó, chúng tôidự kiến phát triển thang đo của yếu tố Đồng thuận trong ODM của LGOstại Việt Nam và góp phần bổ sung thêm thang đo về yếu tố Lãnh đạo, Mốiquan hệ, Khen thưởng, Quản lý thông tin và truyền thông, Kiểm tra giámsát, và Kết quả hoạt động LGOs của Việt Nam.1.7 KẾT CẤU LUẬN ÁN: Ngoài các phần phụ theo yêu cầu, luận ánbao gồm 5 chương, cụ thể:Chương I – Mở đầu: bao gồm 07 phần từ 1.1 đến 1.7.Chương II – Hệ thống cơ sở lý thuyết: gồm 06 phần từ 2.1 đến 2.6.Chương III – Phương pháp và thang đo: bao gồm 07 phần.Chương IV - Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu: bao gồm 4 phần,từ 4.1 đến 4.4.Chương V - Kết luận. 4 CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT ---------------2.1 GIỚI THIỆU: Chương này hệ thống cơ sở lý thuyết các nghiên cứuvề ODMs theo thời gian, giải thích về ODM được chọn trong nghiên cứunày, phân tích từng yếu tố của ODM trong trường hợp LGOs ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Mô hình chẩn đoán tổ chức - Trường hợp tổ chức chính quyền địa phương tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------- LÊ THỊ LOAN MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN TỔ CHỨC:TRƯỜNG HỢP TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 1 CHƯƠNG I – MỞ ĐẦU --------1.1 MÔ HÌNH CHẨN ĐOÁN TỔ CHỨC (ODM):Chẩn đoán tổ chức là một bước để cải thiện kết quả hoạt động của tổ chức.Có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến định nghĩa mô hình chẩn đoán tổ chức(ODM), Ann và cộng sự (1994), Lusthaus và cộng sự (2002), Falletta(2005), Cummings & Worley (2005), Waddell và cộng sự (2007),Immordino (2010), Olivier (2014). Luận án sử dụng định nghĩa ODM củaWaddell và cộng sự (2007), ODM là hệ thống các khái niệm và mối quanhệ trong tổ chức để thực hiện một cách có hệ thống hoặc giải thích tínhhiệu quả của tổ chức.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đềxuất một mô hình chẩn đoán tổ chức, nghiên cứu trường hợp tổ chức chínhquyền địa phương.1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:Nghiên cứu cần khám phá và trả lời 03 câu hỏi: (i) Khung nghiên cứuODM trong trường hợp tổ chức chính quyền địa phương (LGOs) là gì?(ii) Có những thành phần/yếu tố nào của ODM này? Yếu tố nào mangtính đặc trưng? (iii) Những yếu tố này tác động như thế nào đến kết quảhoạt động của LGOs?1.4 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU:Thông qua việc hệ thống lý thuyết các nghiên cứu cho thấy, có 2 loại hìnhODMs: ODMs nhấn mạnh thành phần cấu trúc và ODMs nhấn mạnh quytrình chẩn đoán. Nghiên cứu này hướng đến đề xuất một ODM nhấn mạnhcác thành phần cấu trúc của tổ chức. Hầu hết các nghiên cứu tiếp cận được 2đều đề cập đến ODMs trong doanh nghiệp, các tổ chức khu vực công, rấtít hoặc hiếm các nghiên cứu đề cập đến ODMs trong LGOs. Vì vậy, luậnán dựa trên hệ thống lý thuyết về ODMs trong khu vực công ở một số cácquốc gia có điều kiện kinh tế chính trị tương tự để đề xuất khung nghiêncứu ODM cho LGOs tại Việt Nam. Trung Quốc là một quốc gia có thểchế chính trị tương tự Việt Nam, vì thế LGOs của hai quốc gia cũng cóđặc điểm tương đồng. Dựa trên các nghiên cứu của Miao và cộng sự(2013), Im và cộng sự (2016), Du và cộng sự (2018), Kokubun (2018),và một số các nghiên cứu khác để thiết kế một khung nghiên cứu hoànchỉnh cho trường hợp LGOs. Đây là khoảng trống nghiên cứu thứ nhấtcần thực hiện của luận án.Văn hóa là yếu tố cần có trong tổ chức. Có rất ít các nghiên cứu đo lườngyếu tố văn hóa trong LGOs. Theo nghiên cứu của Curteanu và cộng sự(2012), yếu tố Đồng lòng – Consensus là một khía cạnh của yếu tố Vănhóa – Culture, đây là một thành phần chưa được đề cập trong bất kỳODMs nào. Và đây chính là khoảng trống thứ 2 nghiên cứu cần giải quyết.Hơn nữa, thang đo các thành phần trong mô hình ODM cũng cần đượchiệu chỉnh để phù hợp trong trường hợp LGOs tại Việt Nam.Mục tiêu của ODMs trong mỗi loại hình tổ chức là cải thiện kết quả hoạtđộng của chính tổ chức đó. Thực tế hiện nay, có rất ít hoặc gần như khôngcó các nghiên cứu mang tính hàn lâm và thực tiễn để đánh giá kết quảhoạt động của LGOs tại Việt Nam, và đây là khoảng trống nghiên cứu thứba cần giải quyết trong luận án. 31.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu này sử dụng phươngpháp hỗn hợp cả định tính và định lượng dựa trên cách tiếp cận theophương pháp suy diễn của Newman (2000).1.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN:Nghiên cứu này dự kiến đạt được 02 đóng góp về mặt lý thuyết và thựctiễn: (i) Về mặt lý thuyết, chúng tôi đề xuất một mô hình ODM trongtrường hợp LGOs và đề xuất một thành phần riêng biệt của ODM choLGOs tại Việt Nam (yếu tố Đồng thuận), đây là yếu tố mới chưa được đềcập trong các nghiên cứu trước đây về ODMs; (ii) Bên cạnh đó, chúng tôidự kiến phát triển thang đo của yếu tố Đồng thuận trong ODM của LGOstại Việt Nam và góp phần bổ sung thêm thang đo về yếu tố Lãnh đạo, Mốiquan hệ, Khen thưởng, Quản lý thông tin và truyền thông, Kiểm tra giámsát, và Kết quả hoạt động LGOs của Việt Nam.1.7 KẾT CẤU LUẬN ÁN: Ngoài các phần phụ theo yêu cầu, luận ánbao gồm 5 chương, cụ thể:Chương I – Mở đầu: bao gồm 07 phần từ 1.1 đến 1.7.Chương II – Hệ thống cơ sở lý thuyết: gồm 06 phần từ 2.1 đến 2.6.Chương III – Phương pháp và thang đo: bao gồm 07 phần.Chương IV - Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu: bao gồm 4 phần,từ 4.1 đến 4.4.Chương V - Kết luận. 4 CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT ---------------2.1 GIỚI THIỆU: Chương này hệ thống cơ sở lý thuyết các nghiên cứuvề ODMs theo thời gian, giải thích về ODM được chọn trong nghiên cứunày, phân tích từng yếu tố của ODM trong trường hợp LGOs ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Mô hình chẩn đoán tổ chức Chính quyền địa phương Chẩn đoán tổ chức Tổ chức chính quyền địa phươngTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
10 trang 237 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 182 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 138 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0