Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Mối liên quan giữa tình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 884.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Mối liên quan giữa tình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng" nhằm khảo sát tần suất nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tỷ lệ thiếu vitamin D ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện An Lão, Hải Phòng năm 2016; Phân tích một số yếu tố liên quan giữa nhiễm khuẩn hô hấp cấp và thiếu Vitamin D; Đánh giá hiệu quả bổ sung vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở đối tượng nghiên cứu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Mối liên quan giữa tình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Vũ Thị Thuỷ 2. PGS.TS. Đinh Văn Thức Phản biện 1: PGS.TS. Đào Minh Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Minh Hương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tạiTrường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) là một nhóm bệnh do vi khuẩnhoặc virus gây nên những tổn thương viêm cấp tính ở một phần hay toànbộ hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến phổi, màng phổi.Bệnh không những phổ biến mà còn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầuở trẻ dưới 5 tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) (1990), hàngnăm toàn cầu có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết (95% ở các nướcđang phát triển), trong đó có 4 triệu trẻ chết vì NKHHC [17]. Từ năm 1983 TCYTTG đã xây dựng chương trình phòng chống nhiễmkhuẩn hô hấp cấp (chương trình ARI), áp dụng ở Việt Nam vào năm 1984đã là làm tỷ lệ mắc và tử vong đáng kể bệnh tuy nhiên NKHHC vẫn làbệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao ở lứa tuổi này [17]. Indonesia, Ấn Độ,Nigeria, Pakistan và Trung Quốc đã chiếm 54% trong số 138 triệu viêmphổi trên toàn cầu vào năm 2015 [56], [149]. Theo Adebola E.Orimadegun và CS [29], có 1.071 triệu trẻ 1-59 tháng ở châu Phi chết vìviêm phổi, chiếm 14,1% tử vong do tất cả các nguyên nhân. Theo GBD[62], [63] và Wing Ho Man [153] tỷ lệ tử vong do viêm phổi trên toàn cẩuở trẻ dưới 5 tuổi từ 10,4-13,1% trong số tử vong chung. Theo Xin Wangvà CS [156] năm 2018 toàn cầu có 16% trẻ chết vì NKHHC dưới. Từ năm 2007, Holick FM [77] và Daniel E. Roth và CS [54] đã gọithiếu hụt vitamin D là bệnh dịch toàn cầu. Nghiên cứu của KhukoodOthman Alyahya [91] cho thấy tỷ lệ thiếu hụt vitamin D ở trẻ 6-17 tuổi ởSaudi Arabia là 71,1%, ở Qatar là 61%, ở Lyban là 52% và ở Iran có 29%trẻ trai và 66,6% trẻ gái thiếu hụt vitamin D và ở Kuwait là 78,4%. Theođồng thuận ở Italy năm 2018 cho thấy tỷ lệ thiếu hụt vitamin D toàn cầu làtrên 50% [66]. Ở Việt Nam, năm 2015 tỷ lệ thiếu hụt vitamin D ở trẻ vùngnông thôn là 61,1% và ở thành phố là 53,7% [51]. Hiện này người ta phát hiện vitamin D có tác dụng kích thích hệ miễndịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn trong đó có bệnh NKHHC. Nghiêncứu của Adrian R Martineau và CS [30], Margarita Cariolou và CS [99],Mary Aglipay và CS [104], Zulfiqar A Bhutta và CS [162], cho thấyvitamin D có vai trò quan trọng trong việc làm giảm mức độ nặng, tử vongvà tỷ lệ mắc NKHHC. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Mối liên quan giữatình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung vitamin D với nhiễmkhuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng” với mục tiêu nghiêncứu sau đây: 21. Khảo sát tần suất nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tỷ lệ thiếu vitamin D ở trẻdưới 5 tuổi tại huyện An Lão, Hải Phòng năm 2016.2. Phân tích một số yếu tố liên quan giữa nhiễm khuẩn hô hấp cấp và thiếuVitamin D.3. Đánh giá hiệu quả bổ sung vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở đốitượng nghiên cứu trên.2. Tính cấp thiết của luận án Nghiên cứu bổ sung vitamin D để cải thiện tình trạng nhiễm khuẩnnói chung và NKHHC đã được tiến hành từ lâu nhưng kết quả nghiên cứucòn chưa thống nhất, còn nhiều tranh cãi. Theo Giuseppe Saggesse và CS[66] trong đồng thuận của Hội Nhi khoa Italy năm 2018 cho thấy quanghiên cứu gộp các thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu quan sát trên thế giớicòn có các ý kiến trái chiều nhau. Cũng theo Giustina A và CS [67], đồngthuận Quốc tế lần thứ 2 về những vấn đề còn chưa thống nhất của vitaminD. Theo các đồng thuận này thì tác dụng của vitamin D làm giảm tỷ lệ mắcNKHHC và làm giảm mức độ nặng của các bệnh NKHHC ở trẻ dưới 5tuổi còn chưa rõ ràng, cần có nghiên cứu nhiều hơn nữa để có kết luận cụthể. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.3. Ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp mới của luận án Luận án sau khi hoàn thành đã xác định tỷ lệ thiếu hụt vitamin D là58,6% và tỷ lệ NKHHC là 36,7% ở lứa tuổi < 5 tuổi tại cộng đồng huyệnAn Lão, Hải Phòng năm 2016. Tỷ lệ này chính thức thêm vào bản đồ bệnhnhiễm khuẩn và thiếu hụt vitamin D ở trẻ em dưới 5 tuổi, góp phần đắc lựcvào sự nghiệp bảo vệ sức khỏe trẻ em huyện An Lão nói riêng và trẻ emtoàn quốc nói chung. Luận án đã xác định được mối liên quan mạnh giữa NKHHC vớithiếu hụt vitamin D, là cơ sở để tiến hành can thiệp bổ sung vitamin D chotrẻ dưới 5 tuổi. Ngoài ra NKHHC còn liên quan đến trẻ suy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: