Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng nước thải trong ao nuôi thâm canh cá tra để tưới lúa
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng, tình hình nuôi cá tra tại một số khu vực thuộc đồng bằng sông Cửu Long làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý chất thải từ ao nuôi cá tra; khảo sát và phân tích nước thải ao nuôi cá tra để đánh giá thành phần và tính chất; đánh giá được tải lượng chất ô nhiễm của nước thải trong ao nuôi cá tra; đánh giá khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá của ruộng lúa và lợi ích môi trường khi sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng nước thải trong ao nuôi thâm canh cá tra để tưới lúa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 62 44 03 03 ĐẶNG QUỐC CƢỜNG SỬ DỤNG NƢỚC THẢITRONG AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA ĐỂ TƢỚI LÚA Cần Thơ, 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị NgaLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Quốc Cường, Trương Thị Nga và Trần Thị Diễm Phúc, 2014. Hiệu quả sử dụng đất ngập nước trồng lúa để xử lý nước ô nhiễm của ao ương cá tra (Pangasiandon Hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Số Chuyên đề 2014, tập 3: 9-14.2. Đặng Quốc Cường và Trương Thị Nga, 2015. Cải thiện chất lượng môi trường nước bằng sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tước lúa. Tạp chí lý luận, khoa học và nghiệp vụ của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, số 1+2 (2015) trang 53-55.3. Đặng Quốc Cường, Trương Thị Nga và Nguyễn Thị Kim Dung, 2015. Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Panasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 39 (2015): 66-70. 1 Chương 1 GIỚI THIỆU1 Tính cấp thiết của đề tàiĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng trọng điểm về nuôi trồng vàchế biến xuất khẩu thủy sản, đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế và xã hội. Diệntích nuôi cá tra của các tỉnh ĐBSCL cả năm 2014 ước đạt hơn 5.500 ha vớisản lượng 1.116 ngàn tấn (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2014).Bên cạnh đó, hoạt động nuôi trồng thủy sản vẫn tồn tại những vấn đề bất cập.Nước thải trong nuôi trồng thủy sản được thải trực tiếp ra môi trường bênngoài mà không qua xử lý. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng tại một vùng nuôimà còn ảnh hưởng đến các vùng lân cận khác. Các kết quả nghiên cứu trướcđây cho thấy, trong nước thải ao nuôi cá Tra thâm canh có chứa nguồn dinhdưỡng đạm lân cao, có thể được tái sử dụng. Luận án “Sử dụng nước thảitrong ao nuôi thâm canh cá Tra để tưới lúa” được thực hiện nhằm mục đích tậndụng nguồn dinh dưỡng có trong nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa và hạnchế lượng phân hóa học sử dụng trên đồng ruộng, góp phần hạn chế ô nhiễmmôi trường nước mặt.2. Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng, tình hình nuôi cá tra tại một số khu vực thuộc đồngbằng sông Cửu Long làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý chấtthải từ ao nuôi cá tra;- Khảo sát và phân tích nước thải ao nuôi cá tra để đánh giá thành phần và tínhchất;- Đánh giá được tải lượng chất ô nhiễm của nước thải trong ao nuôi cá tra;- Đánh giá khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá của ruộng lúa và lợi ích môitrường khi sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNước thải ao nuôi cá tra thâm canh tại huyện Vĩnh Thạnh và huyện Thạnh Mỹ,thành phố Cần Thơ, đất ruộng trồng lúa và cây lúa của các hộ xung quanhđược chọn làm đối tượng nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng làm giảm ônhiễm nước thải ao nuôi cá tra thâm canh của ruộng lúa trong từng giai đoạnphát triển.Khảo sát đánh giá hiện trạng nuôi cá tra, thành phần tính chất và lượng thảicủa ao cá tại huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Thạnh Mỹ (Cần Thơ), Long Hồ 2(Vĩnh Long), Hồng Ngự (Đồng Tháp), Châu Thành (An Giang) nhằm đánh giáchất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh ở các khu vực nghiên cứu.Thí nghiệm sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa trong thùng và ngoàiđồng được tiến hành vào vụ Đông Xuân và Hè Thu từ năm 2013 đến năm2015 thuộc huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ trên 2 giống lúa Jasmine(105 ngày) và OM 6976 (90 ngày) nhằm xác định khả năng làm giảm ô nhiễmvà tăng lượng dinh dưỡng trong lúa.Thực nghiệm mô hình sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới trên cánh đồnglúa tại Hồng Ngự (Đồng Tháp), Châu Thành (An Giang) và Long Hồ (VĩnhLong) nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu ngoài thực tiễn.4. Nội dung nghiên cứuKhảo sát hiện trạng nuôi cá tra thâm canh ở một số tỉnh đồng bằng sông CửuLong như An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và thành phần, tính chất nước thảiao nuôi cá tra tại một số vùng trọng điểm như Đồng Tháp, An Giang, VĩnhLong và Cần Thơ.Đánh giá tải lượng ô nhiễm COD, tổng đạm, tổng lân của ao nuôi cá tra thâmcanh tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.Nghiên cứu vai trò của ruộng lúa trong việc làm giảm ô nhiễm chất hữu cơ,đạm, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng nước thải trong ao nuôi thâm canh cá tra để tưới lúa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 62 44 03 03 ĐẶNG QUỐC CƢỜNG SỬ DỤNG NƢỚC THẢITRONG AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA ĐỂ TƢỚI LÚA Cần Thơ, 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị NgaLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Quốc Cường, Trương Thị Nga và Trần Thị Diễm Phúc, 2014. Hiệu quả sử dụng đất ngập nước trồng lúa để xử lý nước ô nhiễm của ao ương cá tra (Pangasiandon Hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Số Chuyên đề 2014, tập 3: 9-14.2. Đặng Quốc Cường và Trương Thị Nga, 2015. Cải thiện chất lượng môi trường nước bằng sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tước lúa. Tạp chí lý luận, khoa học và nghiệp vụ của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, số 1+2 (2015) trang 53-55.3. Đặng Quốc Cường, Trương Thị Nga và Nguyễn Thị Kim Dung, 2015. Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Panasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 39 (2015): 66-70. 1 Chương 1 GIỚI THIỆU1 Tính cấp thiết của đề tàiĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng trọng điểm về nuôi trồng vàchế biến xuất khẩu thủy sản, đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế và xã hội. Diệntích nuôi cá tra của các tỉnh ĐBSCL cả năm 2014 ước đạt hơn 5.500 ha vớisản lượng 1.116 ngàn tấn (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2014).Bên cạnh đó, hoạt động nuôi trồng thủy sản vẫn tồn tại những vấn đề bất cập.Nước thải trong nuôi trồng thủy sản được thải trực tiếp ra môi trường bênngoài mà không qua xử lý. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng tại một vùng nuôimà còn ảnh hưởng đến các vùng lân cận khác. Các kết quả nghiên cứu trướcđây cho thấy, trong nước thải ao nuôi cá Tra thâm canh có chứa nguồn dinhdưỡng đạm lân cao, có thể được tái sử dụng. Luận án “Sử dụng nước thảitrong ao nuôi thâm canh cá Tra để tưới lúa” được thực hiện nhằm mục đích tậndụng nguồn dinh dưỡng có trong nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa và hạnchế lượng phân hóa học sử dụng trên đồng ruộng, góp phần hạn chế ô nhiễmmôi trường nước mặt.2. Mục tiêu nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng, tình hình nuôi cá tra tại một số khu vực thuộc đồngbằng sông Cửu Long làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý chấtthải từ ao nuôi cá tra;- Khảo sát và phân tích nước thải ao nuôi cá tra để đánh giá thành phần và tínhchất;- Đánh giá được tải lượng chất ô nhiễm của nước thải trong ao nuôi cá tra;- Đánh giá khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá của ruộng lúa và lợi ích môitrường khi sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNước thải ao nuôi cá tra thâm canh tại huyện Vĩnh Thạnh và huyện Thạnh Mỹ,thành phố Cần Thơ, đất ruộng trồng lúa và cây lúa của các hộ xung quanhđược chọn làm đối tượng nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng làm giảm ônhiễm nước thải ao nuôi cá tra thâm canh của ruộng lúa trong từng giai đoạnphát triển.Khảo sát đánh giá hiện trạng nuôi cá tra, thành phần tính chất và lượng thảicủa ao cá tại huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Thạnh Mỹ (Cần Thơ), Long Hồ 2(Vĩnh Long), Hồng Ngự (Đồng Tháp), Châu Thành (An Giang) nhằm đánh giáchất lượng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh ở các khu vực nghiên cứu.Thí nghiệm sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa trong thùng và ngoàiđồng được tiến hành vào vụ Đông Xuân và Hè Thu từ năm 2013 đến năm2015 thuộc huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ trên 2 giống lúa Jasmine(105 ngày) và OM 6976 (90 ngày) nhằm xác định khả năng làm giảm ô nhiễmvà tăng lượng dinh dưỡng trong lúa.Thực nghiệm mô hình sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới trên cánh đồnglúa tại Hồng Ngự (Đồng Tháp), Châu Thành (An Giang) và Long Hồ (VĩnhLong) nhằm đánh giá kết quả nghiên cứu ngoài thực tiễn.4. Nội dung nghiên cứuKhảo sát hiện trạng nuôi cá tra thâm canh ở một số tỉnh đồng bằng sông CửuLong như An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và thành phần, tính chất nước thảiao nuôi cá tra tại một số vùng trọng điểm như Đồng Tháp, An Giang, VĩnhLong và Cần Thơ.Đánh giá tải lượng ô nhiễm COD, tổng đạm, tổng lân của ao nuôi cá tra thâmcanh tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.Nghiên cứu vai trò của ruộng lúa trong việc làm giảm ô nhiễm chất hữu cơ,đạm, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Môi trường Đất và nước Môi trường đất và nước Xử lý nước thải Thâm canh cá tra Nước thải ao nuôi cá traTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
191 trang 175 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
37 trang 139 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0