Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ tỉnh Sơn La
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ tỉnh Sơn La
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định các loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi; xác định mối quan hệ giữa các loại hình năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương; đưa ra những khuyến nghị về đánh giá, lựa chọn và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ tỉnh Sơn La 1 MỞ ĐẦU riêng rất cần có cơ sở lý luận khoa học và hệ thống những giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ này.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Mặc dù như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có những Như chúng ta đã biết, bất cứ quốc gia hay địa phương nào nghiên cứu chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạođều cần có một bộ máy tổ chức lãnh đạo, quản lý, điều hành. Quản lý chính quyền cấp xã khu vực miền núi và sự ảnh hưởng của nó đếncó thể bổ nhiệm, nhưng các nhà lãnh đạo cần được bầu (Surinder, S., kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương. Vì thế vấn đề nghiênAugust 2012). Theo đó, nhà lãnh đạo phải có ý chí và tư duy độc lập, cứu “Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi”có khả năng trở nên thông minh hơn khi quyết định những điều quan còn đang bỏ ngỏ và đặc biệt cần thiết đối với nước ta khi mà sựtrọng (IQ); đồng thời cần có khả năng nâng cao phẩm chất, tính cách chênh lệch giữa các vùng miền còn quá lớn.cá nhân nhằm lấy được niềm tin, sự tôn trọng và đồng thuận, xâydựng các mối quan hệ bền chặt (EQ) cộng với khả năng giao tiếp, 2. Mục tiêu nghiên cứuhuấn luyện, động viên, gây ảnh hưởng, đàm phán, lựa chọn, bỏ chọn, Xác định các loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lựcưu tiên, lãnh đạo thực hiện hiệu quả (XQ). của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi; đồng thời xác Ở Việt Nam, chính quyền xã là là chính quyền địa phương định mối quan hệ giữa các loại hình năng lực này với kết quả lãnhcấp thấp nhất gồm HĐND và UBND xã do nhân dân địa phương bầu đạo phát triển KT-XH địa phương; trên cơ sở đó đưa ra nhữngra; trực tiếp cụ thể hóa chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và khuyến nghị về đánh giá, lựa chọn và nâng cao năng lực của đội ngũđưa vào cuộc sống phục vụ nhân dân cũng như trực tiếp giải quyết cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi.mọi vấn đề xã hội nảy sinh; vì thế năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuđạo chính quyền cấp xã giữ vai trò hết sức quan trọng. • Đối tượng nghiên cứu: Năng lực của lãnh đạo chính quyền Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Toàn cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La.tỉnh có 01 thành phố và 11 huyện gồm 204 xã, phường, thị trấn. • Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án: Các xã miền núiTrong thời gian qua, Sơn La đã đạt được những kết quả đáng khích thuộc tỉnh Sơn La; thời gian trong nhiệm kỳ 2011-2016.lệ về phát triển kinh tế; năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế 4. Những đóng góp mới của luận án(GRDP) tăng 7,32%; thu ngân sách trên địa bàn đạt 4.006 tỷ đồng Đóng góp thứ nhất: Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra và lượng(UBND tỉnh Sơn La, 2016). Những thay đổi này là do sự nỗ lực của hoá được mối quan hệ thuận chiều giữa: Năng lực tư duy-IQ; Năngcác cấp, các ngành, đặc biệt là chính quyền xã. Trong đó, nổi lên vai lực cảm xúc-EQ; Năng lực huy động sự ủng hộ-XQ của lãnh đạotrò của đội ngũ lãnh đạo. Tuy vậy, song năng lực của lãnh đạo chính chính quyền cấp xã với KQLĐ phát triển KT-XH địa phương trongquyền cấp xã ở Sơn La vẫn chưa xứng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ trường hợp tỉnh miền núi Sơn La, từ đó làm cơ sở để đo lường ảnhmới hiện nay. Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển KT-XH nhanh và hưởng này tại các tỉnh miền núi Việt Nam.bền vững, các địa phương thuộc miền núi nói chung, tỉnh Sơn La nói 3 Đóng góp thứ hai: Trong bối cảnh nghiên cứu ở các xã khu CHƯƠNG 1vực miền núi tỉnh Sơn La thì kết quả EFA cho ra 10 biến độc lập và TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT4 biến phụ thuộc. Do vậy, tác giả luận án đã xác định được khung 1.1. Tổng quan nghiên cứunăng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 10 1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực lãnh đạonhóm năng lực cơ bản cấu thành và xác định được 04 nhóm chính ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định các loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi; xác định mối quan hệ giữa các loại hình năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi với kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương; đưa ra những khuyến nghị về đánh giá, lựa chọn và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ tỉnh Sơn La 1 MỞ ĐẦU riêng rất cần có cơ sở lý luận khoa học và hệ thống những giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ này.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Mặc dù như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có những Như chúng ta đã biết, bất cứ quốc gia hay địa phương nào nghiên cứu chuyên sâu về năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạođều cần có một bộ máy tổ chức lãnh đạo, quản lý, điều hành. Quản lý chính quyền cấp xã khu vực miền núi và sự ảnh hưởng của nó đếncó thể bổ nhiệm, nhưng các nhà lãnh đạo cần được bầu (Surinder, S., kết quả lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương. Vì thế vấn đề nghiênAugust 2012). Theo đó, nhà lãnh đạo phải có ý chí và tư duy độc lập, cứu “Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi”có khả năng trở nên thông minh hơn khi quyết định những điều quan còn đang bỏ ngỏ và đặc biệt cần thiết đối với nước ta khi mà sựtrọng (IQ); đồng thời cần có khả năng nâng cao phẩm chất, tính cách chênh lệch giữa các vùng miền còn quá lớn.cá nhân nhằm lấy được niềm tin, sự tôn trọng và đồng thuận, xâydựng các mối quan hệ bền chặt (EQ) cộng với khả năng giao tiếp, 2. Mục tiêu nghiên cứuhuấn luyện, động viên, gây ảnh hưởng, đàm phán, lựa chọn, bỏ chọn, Xác định các loại hình năng lực cơ bản cấu thành năng lựcưu tiên, lãnh đạo thực hiện hiệu quả (XQ). của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi; đồng thời xác Ở Việt Nam, chính quyền xã là là chính quyền địa phương định mối quan hệ giữa các loại hình năng lực này với kết quả lãnhcấp thấp nhất gồm HĐND và UBND xã do nhân dân địa phương bầu đạo phát triển KT-XH địa phương; trên cơ sở đó đưa ra nhữngra; trực tiếp cụ thể hóa chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và khuyến nghị về đánh giá, lựa chọn và nâng cao năng lực của đội ngũđưa vào cuộc sống phục vụ nhân dân cũng như trực tiếp giải quyết cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi.mọi vấn đề xã hội nảy sinh; vì thế năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuđạo chính quyền cấp xã giữ vai trò hết sức quan trọng. • Đối tượng nghiên cứu: Năng lực của lãnh đạo chính quyền Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Toàn cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La.tỉnh có 01 thành phố và 11 huyện gồm 204 xã, phường, thị trấn. • Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án: Các xã miền núiTrong thời gian qua, Sơn La đã đạt được những kết quả đáng khích thuộc tỉnh Sơn La; thời gian trong nhiệm kỳ 2011-2016.lệ về phát triển kinh tế; năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế 4. Những đóng góp mới của luận án(GRDP) tăng 7,32%; thu ngân sách trên địa bàn đạt 4.006 tỷ đồng Đóng góp thứ nhất: Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra và lượng(UBND tỉnh Sơn La, 2016). Những thay đổi này là do sự nỗ lực của hoá được mối quan hệ thuận chiều giữa: Năng lực tư duy-IQ; Năngcác cấp, các ngành, đặc biệt là chính quyền xã. Trong đó, nổi lên vai lực cảm xúc-EQ; Năng lực huy động sự ủng hộ-XQ của lãnh đạotrò của đội ngũ lãnh đạo. Tuy vậy, song năng lực của lãnh đạo chính chính quyền cấp xã với KQLĐ phát triển KT-XH địa phương trongquyền cấp xã ở Sơn La vẫn chưa xứng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ trường hợp tỉnh miền núi Sơn La, từ đó làm cơ sở để đo lường ảnhmới hiện nay. Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển KT-XH nhanh và hưởng này tại các tỉnh miền núi Việt Nam.bền vững, các địa phương thuộc miền núi nói chung, tỉnh Sơn La nói 3 Đóng góp thứ hai: Trong bối cảnh nghiên cứu ở các xã khu CHƯƠNG 1vực miền núi tỉnh Sơn La thì kết quả EFA cho ra 10 biến độc lập và TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT4 biến phụ thuộc. Do vậy, tác giả luận án đã xác định được khung 1.1. Tổng quan nghiên cứunăng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 10 1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực lãnh đạonhóm năng lực cơ bản cấu thành và xác định được 04 nhóm chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Lãnh đạo chính quyền cấp xã Chính quyền cấp xã Khu vực miền núi tỉnh Sơn LaTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0