Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 652.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936)" là làm rõ đặc trưng, giá trị và đóng góp của nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa trong lịch sử phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Thy Trà NGHỆ THUẬT MINH HỌA BÁO PHONG HÓA (1932 - 1936) Ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Phản biện1: PGS. TS Nguyễn Nghĩa Phương Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Mai Viện Văn hoá nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Mỹ Thanh Viện nghiên cứu Văn hoá Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc 14h, ngày 20 tháng 6 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINHPGS.TS Hoàng Minh Phúc PGS.TS Bùi Hoài Sơn Trần Thị Thy Trà Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo Phong Hóa ra đời năm 1932, là một tờ báo tiêu biểu đã thểhiện tinh thần dân chủ và bình đẳng trong tư tưởng. Đây cũng là tờbáo có rất nhiều hình minh họa; những hình minh họa giải quyết vấnđề bổ trợ cho nội dung báo, tăng tính thẩm mỹ cho báo, truyền tải nộidung thông tin và tạo nên bản sắc riêng cho báo Phong Hóa. Đây làmột dấu ấn về đồ họa báo chí Việt Nam với nét đặc sắc của tạo hìnhtrên mặt báo được vẽ bởi các họa sĩ được đào tạo bài bản chính quy.Sự nghiên cứu chủ yếu vẫn tập trung ở nghệ thuật chính thống, ítquan tâm đến nghệ thuật mang tính chất “bình dân - đại chúng” nhưminh họa trên báo và hình thái biểu hiện của nó, đây là khoảng trốngvề nghiên cứu trong mỹ thuật Việt giai đoạn đầu thế kỷ XX cần phảibổ khuyết, xét đến nội dung và hình thức biểu hiện của minh họa báoPhong Hóa vẫn còn là ẩn số với ngành đồ họa. Chính vì vậy NCS lựachọn Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936) làm đề tàinghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích tổng quát: luận án làm rõ đặc trưng, giá trị vàđóng góp của nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa trong lịch sử pháttriển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Bổ sung về mặt lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực tranhminh họa trong báo chí ở Việt Nam giai đoạn những năm 30 đầu thếkỷ XX. - Hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến minh họa PhongHóa và tranh minh họa trong báo chí ở Việt Nam. 2 - Phân tích, đánh giá, nhận xét làm rõ đặc điểm của minh họabáo thông qua các phương tiện tạo hình (bố cục, màu sắc, đường nét, kỹthuật thể hiện…) nhằm đưa ra đặc trưng của minh họa báo Phong Hóa. - Chỉ ra những đóng góp, giá trị của minh họa báo Phong Hóa vàcác họa sĩ minh họa đối với nền mỹ thuật Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: minh họa trên báo Phong Hóa. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Minh họa báo trong ấn phẩm Phong Hóabao gồm bìa và trang nội dung được ấn hành ở giai đoạn 1932 - 1936. Phạm vi về thời gian: Minh họa báo Phong Hóa được xuất bảntrong thời gian từ 1932 đến năm 1936. Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Gồm: 1) Nội dung và hìnhthức thể hiện của minh họa báo Phong Hóa 2) Đặc trưng nghệ thuậtcủa minh họa báo Phong Hóa; 3) Đóng góp của đội ngũ họa sĩ minhhọa báo Phong Hóa; 4) Minh họa báo Phong Hóa trong sự so sánhvới báo chí đương thời, và 5) Đóng góp của minh họa báo PhongHóa trong nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại. 4. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Nội dung và hình thức của minhhọa báo Phong Hóa được thể hiện như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Đặc trưng của nghệ thuật minh họabáo Phong Hóa là gì? Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Đóng góp của minh họa báo PhongHóa đối với nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam như thế nào? 5. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 1: Thông qua báo Phong Hóa với mục 3đích thông tin truyền đạt, minh họa trên báo còn là phương thức biểuđạt để hiểu hơn về xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Các minh họatrên báo Phong Hóa đã phản ánh góc nhìn đa dạng về đời sống xãhội, sự chuyển biến xã hội và tinh thần hướng tới xã hội hiện đại hơn(Âu hoá), sự mâu thuẫn xung đột trong xã hội và cả giá trị thẩm mỹcủa tầng lớp tri thức. Giả thuyết nghiên cứu 2: Đặc trưng của nghệ thuật minh họaPhong Hóa là sự đa dạng về đề tài thể loại, phong phú về phong cáchtạo hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Thy Trà NGHỆ THUẬT MINH HỌA BÁO PHONG HÓA (1932 - 1936) Ngành: Lý luận và lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Phản biện1: PGS. TS Nguyễn Nghĩa Phương Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Mai Viện Văn hoá nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Mỹ Thanh Viện nghiên cứu Văn hoá Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc 14h, ngày 20 tháng 6 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINHPGS.TS Hoàng Minh Phúc PGS.TS Bùi Hoài Sơn Trần Thị Thy Trà Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo Phong Hóa ra đời năm 1932, là một tờ báo tiêu biểu đã thểhiện tinh thần dân chủ và bình đẳng trong tư tưởng. Đây cũng là tờbáo có rất nhiều hình minh họa; những hình minh họa giải quyết vấnđề bổ trợ cho nội dung báo, tăng tính thẩm mỹ cho báo, truyền tải nộidung thông tin và tạo nên bản sắc riêng cho báo Phong Hóa. Đây làmột dấu ấn về đồ họa báo chí Việt Nam với nét đặc sắc của tạo hìnhtrên mặt báo được vẽ bởi các họa sĩ được đào tạo bài bản chính quy.Sự nghiên cứu chủ yếu vẫn tập trung ở nghệ thuật chính thống, ítquan tâm đến nghệ thuật mang tính chất “bình dân - đại chúng” nhưminh họa trên báo và hình thái biểu hiện của nó, đây là khoảng trốngvề nghiên cứu trong mỹ thuật Việt giai đoạn đầu thế kỷ XX cần phảibổ khuyết, xét đến nội dung và hình thức biểu hiện của minh họa báoPhong Hóa vẫn còn là ẩn số với ngành đồ họa. Chính vì vậy NCS lựachọn Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa (1932-1936) làm đề tàinghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích tổng quát: luận án làm rõ đặc trưng, giá trị vàđóng góp của nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa trong lịch sử pháttriển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Bổ sung về mặt lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực tranhminh họa trong báo chí ở Việt Nam giai đoạn những năm 30 đầu thếkỷ XX. - Hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến minh họa PhongHóa và tranh minh họa trong báo chí ở Việt Nam. 2 - Phân tích, đánh giá, nhận xét làm rõ đặc điểm của minh họabáo thông qua các phương tiện tạo hình (bố cục, màu sắc, đường nét, kỹthuật thể hiện…) nhằm đưa ra đặc trưng của minh họa báo Phong Hóa. - Chỉ ra những đóng góp, giá trị của minh họa báo Phong Hóa vàcác họa sĩ minh họa đối với nền mỹ thuật Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: minh họa trên báo Phong Hóa. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Minh họa báo trong ấn phẩm Phong Hóabao gồm bìa và trang nội dung được ấn hành ở giai đoạn 1932 - 1936. Phạm vi về thời gian: Minh họa báo Phong Hóa được xuất bảntrong thời gian từ 1932 đến năm 1936. Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Gồm: 1) Nội dung và hìnhthức thể hiện của minh họa báo Phong Hóa 2) Đặc trưng nghệ thuậtcủa minh họa báo Phong Hóa; 3) Đóng góp của đội ngũ họa sĩ minhhọa báo Phong Hóa; 4) Minh họa báo Phong Hóa trong sự so sánhvới báo chí đương thời, và 5) Đóng góp của minh họa báo PhongHóa trong nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại. 4. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Nội dung và hình thức của minhhọa báo Phong Hóa được thể hiện như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Đặc trưng của nghệ thuật minh họabáo Phong Hóa là gì? Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Đóng góp của minh họa báo PhongHóa đối với nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam như thế nào? 5. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 1: Thông qua báo Phong Hóa với mục 3đích thông tin truyền đạt, minh họa trên báo còn là phương thức biểuđạt để hiểu hơn về xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Các minh họatrên báo Phong Hóa đã phản ánh góc nhìn đa dạng về đời sống xãhội, sự chuyển biến xã hội và tinh thần hướng tới xã hội hiện đại hơn(Âu hoá), sự mâu thuẫn xung đột trong xã hội và cả giá trị thẩm mỹcủa tầng lớp tri thức. Giả thuyết nghiên cứu 2: Đặc trưng của nghệ thuật minh họaPhong Hóa là sự đa dạng về đề tài thể loại, phong phú về phong cáchtạo hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Lịch sử mỹ thuật Nghệ thuật minh họa báo Phong Hóa Báo Phong Hóa Mỹ thuật hiện đại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
27 trang 122 0 0
-
28 trang 114 0 0