Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh, sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây ớt cay (Capsicum spp.)
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn R. solanacearum trên cây ớt cay làm ngọn, Khả năng chống chịu bệnh héo xanh trên các giống ớt làm gốc và ngọn ghép, Khả năng chống chịu bệnh héo xanh trên cây ớt cay ghép, Mối tương quan di truyền và đặc điểm hình thái của các giống ớt dùng làm gốc và ngọn ghép và gốc ghép có khả năng chống chịu bệnh héo xanh, sinh trưởng tốt, đạt năng suất và chất lượng ớt cay điều kiện ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh, sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây ớt cay (Capsicum spp.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã ngành: 62 62 01 10 VÕ THỊ BÍCH THỦY MƠNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH HÉO XANH, SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY ỚT CAY (Capsicum spp.) Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Thị BaNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………………………... Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….. Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1) Vo Thi Bich Thuy, Huynh Ky, Tran Thi Ba, Nguyen Loc Hien and Swee Keong Yeap. 2016. Assessment of genetic diversity of chili rootstock using ISSR marker. Can Tho University Journal of Science (ISSN 1859-2333), Volume 3/2016, pp. 7-13.2) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba và Lê Thị Bích Trâm, 2016. Khảo sát đặc điểm hình thái, năng suất và khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solacearum) trên 12 giống ớt (Capsicum spp.). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Nông nghiệp Xanh tháng 11/2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (ISSN 1859-4581), tr. 117-125.3) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Vẽ, Đoàn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2016. Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề/2016 (tập 3), tr. 241-248.4) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Như Thơ, Cao Bá Lộc, Chau Rim, Lê Thị Tú Quyên, Nguyễn Quang Hợp, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2017. Ảnh hưởng của giống và gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất ớt cay tại thành phố Cần Thơ. Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 16 tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. NXB Nông nghiệp, tr. 211- 226 (ISSN 978- 604-60-2558-0).5) Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2016. Nâng cao hiệu quả sản xuất rau Đồng bằng sông Cửu Long bằng kỹ thuật ghép gốc, Chương 6: Ớt ghép. Sách chuyên khảo. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, tr.117- 134.6) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Văn Rẻ và Đỗ Thành Phát, 2014. Khảo sát sơ khởi 10 loại gốc ghép ớt đến năng suất ớt hiểm lai 207. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số chuyên đề/2014 (tập 4), tr. 85-90.7) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba và Dương Phát Thịnh, 2014. Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu phi (Capsicum spp.). Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số 35 (2014), tr. 31-37. 1 Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bệnh héo xanh (bacteria wilt) đã và đang gây thiệt hại nặng nề ở các vùngchuyên canh ớt cay và ớt ngọt trên thế giới. Vi khuẩn Ralstonia solanacearum (R.solanacearum) là tác nhân gây bệnh trên vài trăm loại cây trồng khác nhau thuộc44 họ ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Hayward, 1991 và Mimura et al., 2009). ỞViệt Nam vi khuẩn R. solanacearum gây hại quan trọng trên khoai tây, cà chua, ớt,cà tím, khổ qua, khoai lang, gừng,… (Burgess et al., 2008), vi khuẩn này có phạmvi ký chủ rộng và lưu tồn rất lâu trong đất, bệnh thường phát triển và gây hại nặngtrong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao, đặc biệt trong mùa mưa (Phạm VănKim, 2000; Hà Viết Cường, 2008). Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùngchuyên canh ớt huyện Thanh Bình-tỉnh Đồng Tháp hàng năm có khoảng 1.500 ha,chủ yếu xuất khẩu; vùng trồng tập trung ở huyện Chợ Mới và An Phú-tỉnh AnGiang, huyện Châu Thành và Chợ Gạo-tỉnh Tiền Giang, huyện Giồng Riềng-tỉnhKiên Giang... đã bị bệnh héo xanh gây thiệt hại nặng nề, đang là một trong nhữngvấn đề nan giải trong sản xuất ớt (Trần Thị Ba, 2016). Mầm bệnh héo xanh lưu tồn lâu trong xác bả thực vật, có thể lan truyền quahạt, đất, động vật và con người. Hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quảbệnh héo xanh, chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học, gây phá vỡ cân bằng sinh học,tác nhân dễ phát sinh nòi kháng đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngđến an toàn thực phẩm (Keinath et al., 1998 và Ji et al., 2008), nhưng cũng chưamang lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh, sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây ớt cay (Capsicum spp.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã ngành: 62 62 01 10 VÕ THỊ BÍCH THỦY MƠNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH HÉO XANH, SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY ỚT CAY (Capsicum spp.) Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Thị BaNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ……………………………………………... Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….. Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1) Vo Thi Bich Thuy, Huynh Ky, Tran Thi Ba, Nguyen Loc Hien and Swee Keong Yeap. 2016. Assessment of genetic diversity of chili rootstock using ISSR marker. Can Tho University Journal of Science (ISSN 1859-2333), Volume 3/2016, pp. 7-13.2) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba và Lê Thị Bích Trâm, 2016. Khảo sát đặc điểm hình thái, năng suất và khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solacearum) trên 12 giống ớt (Capsicum spp.). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Nông nghiệp Xanh tháng 11/2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (ISSN 1859-4581), tr. 117-125.3) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Vẽ, Đoàn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2016. Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề/2016 (tập 3), tr. 241-248.4) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Như Thơ, Cao Bá Lộc, Chau Rim, Lê Thị Tú Quyên, Nguyễn Quang Hợp, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2017. Ảnh hưởng của giống và gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và năng suất ớt cay tại thành phố Cần Thơ. Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 16 tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. NXB Nông nghiệp, tr. 211- 226 (ISSN 978- 604-60-2558-0).5) Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2016. Nâng cao hiệu quả sản xuất rau Đồng bằng sông Cửu Long bằng kỹ thuật ghép gốc, Chương 6: Ớt ghép. Sách chuyên khảo. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, tr.117- 134.6) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Văn Rẻ và Đỗ Thành Phát, 2014. Khảo sát sơ khởi 10 loại gốc ghép ớt đến năng suất ớt hiểm lai 207. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số chuyên đề/2014 (tập 4), tr. 85-90.7) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba và Dương Phát Thịnh, 2014. Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép ớt đến sinh trưởng và năng suất ớt sừng vàng Châu phi (Capsicum spp.). Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số 35 (2014), tr. 31-37. 1 Chương 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bệnh héo xanh (bacteria wilt) đã và đang gây thiệt hại nặng nề ở các vùngchuyên canh ớt cay và ớt ngọt trên thế giới. Vi khuẩn Ralstonia solanacearum (R.solanacearum) là tác nhân gây bệnh trên vài trăm loại cây trồng khác nhau thuộc44 họ ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Hayward, 1991 và Mimura et al., 2009). ỞViệt Nam vi khuẩn R. solanacearum gây hại quan trọng trên khoai tây, cà chua, ớt,cà tím, khổ qua, khoai lang, gừng,… (Burgess et al., 2008), vi khuẩn này có phạmvi ký chủ rộng và lưu tồn rất lâu trong đất, bệnh thường phát triển và gây hại nặngtrong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao, đặc biệt trong mùa mưa (Phạm VănKim, 2000; Hà Viết Cường, 2008). Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùngchuyên canh ớt huyện Thanh Bình-tỉnh Đồng Tháp hàng năm có khoảng 1.500 ha,chủ yếu xuất khẩu; vùng trồng tập trung ở huyện Chợ Mới và An Phú-tỉnh AnGiang, huyện Châu Thành và Chợ Gạo-tỉnh Tiền Giang, huyện Giồng Riềng-tỉnhKiên Giang... đã bị bệnh héo xanh gây thiệt hại nặng nề, đang là một trong nhữngvấn đề nan giải trong sản xuất ớt (Trần Thị Ba, 2016). Mầm bệnh héo xanh lưu tồn lâu trong xác bả thực vật, có thể lan truyền quahạt, đất, động vật và con người. Hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quảbệnh héo xanh, chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học, gây phá vỡ cân bằng sinh học,tác nhân dễ phát sinh nòi kháng đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngđến an toàn thực phẩm (Keinath et al., 1998 và Ji et al., 2008), nhưng cũng chưamang lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Bệnh héo xanh Vi khuẩn Ralstonia solanacearumGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0