Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng poóclăng và các phụ gia khoáng mịn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng poóclăng và các phụ gia khoáng mịn" có mục tiêu nhiên cứu sử dụng cốt liệu từ tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính từ xi măng poóclăng và hỗn hợp tro bay - bột ngói, tro bay – silica fume chế tạo BTCN có nhiệt độ làm việc đến khoảng 800 0C trên cơ sở vật liệu sẵn có ở Việt Nam hướng đến làm cấu kiện đúc sẵn cho các công trình công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng poóclăng và các phụ gia khoáng mịn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Đỗ Thị PhượngNGHIÊN CỨU BÊ TÔNG CHỊU NHIỆT SỬ DỤNG CỐT LIỆU TRO XỈ NHIỆT ĐIỆN, XI MĂNG POÓCLĂNG VÀ CÁC PHỤ GIA KHOÁNG MỊN Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã ngành: 9520309 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựng Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Minh ĐứcPhản biện 1:………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Phản biện 2: ………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Phản biện 3: ………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại Trường Đại học Xây dựng Hà NộiVào hồi giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc Gia và thư viện Trường Đạihọc Xây dựng Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Bê tông chịu nhiệt (BTCN) có phạm vi ứng dụng rất rộng trong cácngành công nghiệp luyện kim, hoá chất, chế tạo máy và đặc biệt làngành sản xuất vật liệu xây dựng với các hầm lò, kênh dẫn, ống khói,va gông... Tuy nhiên, nguồn cốt liệu và chất kết dính để chế tạo loạibê tông này ở Việt Nam còn có nhiều hạn chế. Công bố khoa học vềloại bê tông này còn ít được thực hiện, đặc biệt là loại bê tông chịunhiệt sử dụng xi măng poóclăng (PC) và các phế liệu, phế thải côngnghiệp. Theo Viện vật liệu xây dựng, phế thải tro xỉ của các nhà máynhiệt điện Việt Nam hiện nay chiếm trữ lượng khá lớn, ước tính lượngtro xỉ tồn chứa và thải ra hằng năm khoảng gần 18 triệu tấn gây ônhiễm đất, nước và không khí, nhưng mới tái sử dụng được khoảng30% khối lượng. Sử dụng nguồn phế thải này làm cốt liệu và thay thếmột phần xi măng PC, kết hợp với các phụ gia khoáng mịn (PGKM)là các vật liệu có sẵn trong nước như bột ngói đất sét nung, silica fumeđể chế tạo bê tông chịu nhiệt mang lại nhiều ý nghĩa.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cốt liệu từ tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính từ ximăng poóclăng và hỗn hợp tro bay – bột ngói, tro bay – silica fumechế tạo BTCN có nhiệt độ làm việc đến khoảng 800oC trên cơ sở vậtliệu sẵn có ở Việt Nam hướng đến làm cấu kiện đúc sẵn cho các côngtrình công nghiệp.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu BTCN sử dụng tro xỉ nhiệt điện, xi măng PC và các PGKM.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng chất kết dính từ xi măng PC cùng các phụ gia khoángmịn như tro bay, hỗn hợp tro bay – bột ngói, tro bay – silica fume. - Sử dụng cốt liệu là tro xỉ nhiệt điện có kích thước đến 5 mm. - Hỗn hợp BTCN có độ sụt 1÷2 cm (tương ứng độ cứng 25÷35s),cường độ chịu nén bê tông ở tuổi 7 ngày (sau sấy 100oC) đạt tối thiểu20 MPa. - Bê tông có nhiệt độ làm việc đến khoảng 800oC. - Nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm.4. Cơ sở khoa học - Lý thuyết phản ứng giữa các khoáng của xi măng PC và PGKM, 2sự lèn chặt cấu trúc, chống co ngót trong đá chất kết dính. Hàm lượngphụ gia khoáng mịn/chất kết dính cần thích hợp với từng cấp nhiệt độtương ứng. - Lý thuyết về tính toán và thiết kế thành phần hạt cốt liệu cho bêtông chịu nhiệt. - Tính toán và lựa chọn thành phần cho bê tông trên cơ sở lượngdùng xi măng và nước/chất kết dính nhỏ, hàm lượng PGKM và thànhphần hạt cốt liệu hợp lý.5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu thực nghiệm6. Ý nghĩa6.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định được lượng dùng PGKM hợp lý nhằm nâng cao tínhchịu nhiệt của xi măng PC. - Thiết lập được quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý, hóa lý vàvi cấu trúc của chất kết dính theo loại, hàm lượng PGKM và nhiệt độ. - Thiết lập được các quy luật ảnh hưởng của thành phần hạt cốt liệutro xỉ nhiệt điện và tỷ lệ nước/chất kết dính đến một số tính chất củaBTCN theo nhiệt độ.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định được khả năngchế tạo BTCN có nhiệt độ làm việc đến khoảng 8000C sử dụng xi măngPC và tro xỉ nhiệt điện, ngói vỡ và silica fume tại Việt Nam, đáp ứngyêu cầu kỹ thuật của một số công trình xây dựng, góp phần xử lý cácphế liệu, phế thải tồn đọng.7. Những đóng góp mới của luận án - Luận án đã lựa chọn thành công cấp phối BTCN hợp lý sử dụngcốt liệu tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính hỗn hợp từ xi măng PC và cácloại PGKM tro bay, bột ngói, silica fume có nhiệt độ làm việc đếnkhoảng 800oC. - Thiết lập quy luật ảnh hưởng của loại và hàm lượng các PGKM(tro bay, tro bay – bột ngói, tro bay – silica fume) đến thành phần, tínhchất của chất kết dính chịu nhiệt theo nhiệt độ. Đánh giá được hiệuquả của phụ gia khoáng hỗn hợp, vai trò của từng loại phụ gia khoángmịn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu bê tông chịu nhiệt sử dụng cốt liệu tro xỉ nhiệt điện, xi măng poóclăng và các phụ gia khoáng mịn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Đỗ Thị PhượngNGHIÊN CỨU BÊ TÔNG CHỊU NHIỆT SỬ DỤNG CỐT LIỆU TRO XỈ NHIỆT ĐIỆN, XI MĂNG POÓCLĂNG VÀ CÁC PHỤ GIA KHOÁNG MỊN Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã ngành: 9520309 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựng Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Minh ĐứcPhản biện 1:………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Phản biện 2: ………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Phản biện 3: ………………………………………………………...…………………………………………………………………………...Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại Trường Đại học Xây dựng Hà NộiVào hồi giờ ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc Gia và thư viện Trường Đạihọc Xây dựng Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Bê tông chịu nhiệt (BTCN) có phạm vi ứng dụng rất rộng trong cácngành công nghiệp luyện kim, hoá chất, chế tạo máy và đặc biệt làngành sản xuất vật liệu xây dựng với các hầm lò, kênh dẫn, ống khói,va gông... Tuy nhiên, nguồn cốt liệu và chất kết dính để chế tạo loạibê tông này ở Việt Nam còn có nhiều hạn chế. Công bố khoa học vềloại bê tông này còn ít được thực hiện, đặc biệt là loại bê tông chịunhiệt sử dụng xi măng poóclăng (PC) và các phế liệu, phế thải côngnghiệp. Theo Viện vật liệu xây dựng, phế thải tro xỉ của các nhà máynhiệt điện Việt Nam hiện nay chiếm trữ lượng khá lớn, ước tính lượngtro xỉ tồn chứa và thải ra hằng năm khoảng gần 18 triệu tấn gây ônhiễm đất, nước và không khí, nhưng mới tái sử dụng được khoảng30% khối lượng. Sử dụng nguồn phế thải này làm cốt liệu và thay thếmột phần xi măng PC, kết hợp với các phụ gia khoáng mịn (PGKM)là các vật liệu có sẵn trong nước như bột ngói đất sét nung, silica fumeđể chế tạo bê tông chịu nhiệt mang lại nhiều ý nghĩa.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cốt liệu từ tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính từ ximăng poóclăng và hỗn hợp tro bay – bột ngói, tro bay – silica fumechế tạo BTCN có nhiệt độ làm việc đến khoảng 800oC trên cơ sở vậtliệu sẵn có ở Việt Nam hướng đến làm cấu kiện đúc sẵn cho các côngtrình công nghiệp.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu BTCN sử dụng tro xỉ nhiệt điện, xi măng PC và các PGKM.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng chất kết dính từ xi măng PC cùng các phụ gia khoángmịn như tro bay, hỗn hợp tro bay – bột ngói, tro bay – silica fume. - Sử dụng cốt liệu là tro xỉ nhiệt điện có kích thước đến 5 mm. - Hỗn hợp BTCN có độ sụt 1÷2 cm (tương ứng độ cứng 25÷35s),cường độ chịu nén bê tông ở tuổi 7 ngày (sau sấy 100oC) đạt tối thiểu20 MPa. - Bê tông có nhiệt độ làm việc đến khoảng 800oC. - Nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm.4. Cơ sở khoa học - Lý thuyết phản ứng giữa các khoáng của xi măng PC và PGKM, 2sự lèn chặt cấu trúc, chống co ngót trong đá chất kết dính. Hàm lượngphụ gia khoáng mịn/chất kết dính cần thích hợp với từng cấp nhiệt độtương ứng. - Lý thuyết về tính toán và thiết kế thành phần hạt cốt liệu cho bêtông chịu nhiệt. - Tính toán và lựa chọn thành phần cho bê tông trên cơ sở lượngdùng xi măng và nước/chất kết dính nhỏ, hàm lượng PGKM và thànhphần hạt cốt liệu hợp lý.5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu thực nghiệm6. Ý nghĩa6.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định được lượng dùng PGKM hợp lý nhằm nâng cao tínhchịu nhiệt của xi măng PC. - Thiết lập được quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý, hóa lý vàvi cấu trúc của chất kết dính theo loại, hàm lượng PGKM và nhiệt độ. - Thiết lập được các quy luật ảnh hưởng của thành phần hạt cốt liệutro xỉ nhiệt điện và tỷ lệ nước/chất kết dính đến một số tính chất củaBTCN theo nhiệt độ.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định được khả năngchế tạo BTCN có nhiệt độ làm việc đến khoảng 8000C sử dụng xi măngPC và tro xỉ nhiệt điện, ngói vỡ và silica fume tại Việt Nam, đáp ứngyêu cầu kỹ thuật của một số công trình xây dựng, góp phần xử lý cácphế liệu, phế thải tồn đọng.7. Những đóng góp mới của luận án - Luận án đã lựa chọn thành công cấp phối BTCN hợp lý sử dụngcốt liệu tro xỉ nhiệt điện, chất kết dính hỗn hợp từ xi măng PC và cácloại PGKM tro bay, bột ngói, silica fume có nhiệt độ làm việc đếnkhoảng 800oC. - Thiết lập quy luật ảnh hưởng của loại và hàm lượng các PGKM(tro bay, tro bay – bột ngói, tro bay – silica fume) đến thành phần, tínhchất của chất kết dính chịu nhiệt theo nhiệt độ. Đánh giá được hiệuquả của phụ gia khoáng hỗn hợp, vai trò của từng loại phụ gia khoángmịn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu Bê tông chịu nhiệt Sử dụng tro xỉ nhiệt điện Sử dụng các phụ gia khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0