Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các giải pháp tích hợp hệ thống vận tải hành khách công cộng đô thị ở Việt Nam - Ứng dụng cho thành phố Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu các giải pháp tích hợp hệ thống vận tải hành khách công cộng đô thị ở Việt Nam - Ứng dụng cho thành phố Hà Nội" là nghiên cứu các giải pháp tích hợp hệ thống VTHKCC đô thị ở Việt Nam và ứng dụng tại thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các giải pháp tích hợp hệ thống vận tải hành khách công cộng đô thị ở Việt Nam - Ứng dụng cho thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ THANH TÙNGNGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆTHỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM – ỨNG DỤNG CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ: 9.84.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông vận tải Tập thể hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Chương (Trường Đại học GTVT) 2. GS.TS. Từ Sĩ Sùa (Trường Đại học GTVT) Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp tạiTrường Đại học Giao thông Vận tải. Vào hồi…….. giờ,……, ngày…….tháng……. năm 2022 Có thể tìm thấy luận án tại: Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại họcGiao thông Vận tải. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ I. Các đề tài nghiên cứu khoa học1. Hà Thanh Tùng (2017), “Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn ở Thành phố Hà Nội”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường mã số T2016-VTKT-10;2. Hà Thanh Tùng (2019), “Nghiên cứu giải pháp tích hợp các phương thức vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường mã số T2018-VTKT-010; II. Các bài báo đăng trên tạp chí1. Nguyễn Thanh Chương, Hà Thanh Tùng (2016), “Giải pháp tích hợp các phương thức VTHKCC trong đô thị áp dụng ở các đô thị lớn ở Việt Nam”, Tạp chí Cầu Đường số 04-2016 (Trang 42- 45);2. Hà Thanh Tùng, Nguyễn Minh Hiếu (2016), “Nghiên cứu khả năng đáp ứng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt khi áp dụng các chính sách quản lý phương tiện giao thông cá nhân tại Hà Nội”, Tạp chí GTVT số đặc biệt 2016 (Trang 305 – 308);3. Hà Thanh Tùng, Nguyễn Minh Hiếu (2017), “Sử dụng mô hình đa yếu tố phân tích tuyến buýt nhanh (BRT) Kim Mã – Yên Nghĩa ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học GTVT số 61-2017 (Trang 17 – 24);4. Nguyễn Thanh Chương, Hà Thanh Tùng (2018), “Nghiên cứu giải pháp tích hợp mạng lưới tuyến và ga trung chuyển các phương thức VTHKCC ở các thành phố lớn Việt Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải số 11-2018 (Trang 114 – 117);5. Nguyễn Minh Hiếu, Hà Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Chương, Từ Sỹ Sùa (2019), “Impediments to the bus rapid transitimplementation in developing countries – a typicalevidence from Hanoi”, https://doi.org/10.1080/12265934.2019.1577747, International Journal of Urban Sciences.6. Vũ Hồng Trường, Hà Thanh Tùng (2019), “Phát triển đường sắt đô thị - Giải pháp bền vững cho giao thông đô thị ở các thành phố lớn Việt Nam”, Tạp chí GTVT số 3-2019 (Trang 112 – 115);7. Hà Thanh Tùng, Nguyễn Minh Hiếu (2021), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trợ giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội – Sử dụng dữ liệu toàn mạng 2011-2019”, https://doi.org/10.47869/tcsj.72.2.4 ; Tạp chí Khoa học giao thông vận tải số 72-2021 (Trang 188-200); 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng tại các đô thị ở Việt Nam,đặc biệt là các thành phố trung tâm về chính trị, kinh tế xã hội của cả vùng hoặccủa cả nước. Thành phố là nơi tập trung đông dân cư, tuy nhiên vấn đề giaothông đô thị đang trở thành một trở ngại lớn cho sự phát triển của các thành phố. Theo dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dân số trong giai đoạntới đòi hỏi các thành phố Việt Nam phải có kế hoạch phát triển hệ thốngVTHKCC đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đây là cơ hội nhưng cũng làthách thức cho sự phát triển của hệ thống giao thông thành phố nói chung và hệthống VTHKCC nói riêng. Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay hầu hết cácthành phố ở Việt Nam đã phát triển VTHKCC bằng xe buýt và đã có nhữngthành công nhất định. Tuy nhiên nhu cầu đi lại ngày càng tăng, phát triển kinh tếxã hội và công nghệ đòi hỏi phải phát triển thêm các phương thức VTHKCC cósức chứa lớn. Trong những năm gần đây, với điều kiện hiện tại các đô thị ở Việt Namhệ thống VTHKCC phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách chủ yếu là bằng xebuýt. Đối với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay VTHKCC bằng xebuýt mới đáp ứng khoảng 10-15%, nhu cầu đi lại, đến năm 2020 và định hướng2030 và các giai đoạn tiếp theo VTHKCC đáp ứng khoảng 20%, 25% và 30%nhu cầu đi lại nhất thiết phải có các phương thức vận tải khối lượng lớn trongthành phố. Tại Hà Nội, ngoài mạng lưới tuyến xe buýt thông thường, thành phốđã có tuyến BRT-01 hoạt động từ 2017, tuy nhiên tuyến chưa phát huy đượchiệu quả theo thiết kế trong điều kiện khai thác trên đường dành riên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: