Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của luận án là đánh giá thực trạng các hình thức liênkết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết trongtiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh BìnhBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oBé n«ng nghiÖp vµ ptntHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, 2015Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng2. TS. Nguyễn Thị Dương NgaPhản biện 1:PGS. TS. Bùi Bằng ĐoànHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2:TS. Nguyễn Mạnh HảiViện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ươngPhản biện 3:GS. TS. Bùi Minh VũViện Đào tạo Quản lý và Kinh doanh quốc tếLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngày tháng năm 20Có thể tìm luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuNinh Bình là một tỉnh của đồng bằng sông Hồng có tổng diện tíchtự nhiên là 1.389,1 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm78,36%. Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xất ngành nông nghiệp của tỉnhtrong những năm qua đã giảm đi đáng kể do tác động của quá trìnhcông nghiệp hóa nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn có một vị trí hết sứcquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Nhiều hình thứctiêu thụ nông sản trong tỉnh đã được hình thành, từng bước phát triểnvà đã có những đóng góp nhất định trong tiêu thụ sản phẩm, góp phầnthúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển như hình thức liên kết 4 nhàtrong tiêu thụ lúa giống, hình thức liên kết trực tiếp giữa hộ trồng dứavới Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao... Nhiều câu hỏivề vấn đề liên kết trong tiêu thụ sản phẩm nông sản của hộ đã và đangđược đặt ra như: Cơ chế liên kết ra sao; tình hình triển khai thực hiệncác hình thức liên kết đó đạt được những kết quả gì; những khó khăngặp phải đối với các hình thức này là gì; các yếu tố nào ảnh hưởng đếncác hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của Ninh Bình; giải phápnào nhằm phát triển các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản củatỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu chungMục tiêu chung của luận án là đánh giá thực trạng các hình thức liênkết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết trongtiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2.2. Mục tiêu cụ thểGóp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về các hình thứcliên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân; Đánh giá thực1trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các hình thức liên kết trongtiêu thụ nông sản của các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Bình; Đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết có hiệuquả trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng thu thập tài liệu để nghiên cứu các hộ nông dân, HTX,Doanh nghiệp, các tác nhân khác và vấn đề thể chế liên quan. Nghiêncứu được thực hiện trong thời gian từ năm 2009-2013, tập trung điềutra khảo sát tại 2 huyện, thị đó là: Huyện Yên Khánh, Thị xã Tam Điệpvới ba sản phẩm nông sản chú yếu trong tỉnh là lúa giống, dứa và nấm.4. Những đóng góp mới của luận ánVề lý luận: Luận án tập trung phân tích và làm rõ khái niệm, phânloại, các nguyên tắc, phương thức, và tác nhân liên kết; các quy tắcràng buộc và các nhân tố ảnh hưởng các hình thức liên kết trong tiêuthụ nông sản của hộ nông dân; Đồng thời luận án đã đưa ra các kháiniệm cơ bản về liên kết tiêu thụ nông sản, hình thức liên kết tiêu thụnông sản của hộ nông dân; vận dụng các phương pháp nghiên cứu vàđề xuất khung phân tích lý thuyết phù hợp làm cơ sở nghiên cứu củađề tài.Về thực tiễn: Luận án đã trình bày khái quát tình hình sản xuất vàtiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và đi sâu phân tích cơchế, nội dung, tình hình thực hiện và hiệu quả liên kết của bốn hìnhthức liên kết chủ yếu là hình thức hạt nhân trung tâm, đa chủ thể, trunggian và phi chính thống; điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa và quy môsản xuất của hộ là những yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến sựtham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm của hộ; chỉ rõ những ưu nhượcđiểm, tồn tại và triển vọng phát triển và từ đó đề xuất các giải phápnhằm hoàn thiện, phát triển các hình thức liên kết trong tiêu thụ nôngsản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2Chương ICƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN1.1. Cơ sở lý luận về hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộnông dân1.1.1. Các khái niệm cơ bảnNông sản là các sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ nôngnghiệp, bao gồm các sản phẩm nông nghiệp cơ bản (như lúa, rauquả tươi…), các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh BìnhBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oBé n«ng nghiÖp vµ ptntHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯VŨ ĐỨC HẠNHNGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢNCỦA HỘ NÔNG DÂN TỈNH NINH BÌNHChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, 2015Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng2. TS. Nguyễn Thị Dương NgaPhản biện 1:PGS. TS. Bùi Bằng ĐoànHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2:TS. Nguyễn Mạnh HảiViện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ươngPhản biện 3:GS. TS. Bùi Minh VũViện Đào tạo Quản lý và Kinh doanh quốc tếLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngày tháng năm 20Có thể tìm luận án tại:Thư viện Quốc giaThư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuNinh Bình là một tỉnh của đồng bằng sông Hồng có tổng diện tíchtự nhiên là 1.389,1 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm78,36%. Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xất ngành nông nghiệp của tỉnhtrong những năm qua đã giảm đi đáng kể do tác động của quá trìnhcông nghiệp hóa nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn có một vị trí hết sứcquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Nhiều hình thứctiêu thụ nông sản trong tỉnh đã được hình thành, từng bước phát triểnvà đã có những đóng góp nhất định trong tiêu thụ sản phẩm, góp phầnthúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển như hình thức liên kết 4 nhàtrong tiêu thụ lúa giống, hình thức liên kết trực tiếp giữa hộ trồng dứavới Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao... Nhiều câu hỏivề vấn đề liên kết trong tiêu thụ sản phẩm nông sản của hộ đã và đangđược đặt ra như: Cơ chế liên kết ra sao; tình hình triển khai thực hiệncác hình thức liên kết đó đạt được những kết quả gì; những khó khăngặp phải đối với các hình thức này là gì; các yếu tố nào ảnh hưởng đếncác hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của Ninh Bình; giải phápnào nhằm phát triển các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản củatỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu chungMục tiêu chung của luận án là đánh giá thực trạng các hình thức liênkết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình, đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết trongtiêu thụ nông sản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2.2. Mục tiêu cụ thểGóp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về các hình thứcliên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân; Đánh giá thực1trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các hình thức liên kết trongtiêu thụ nông sản của các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Bình; Đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường các hình thức liên kết có hiệuquả trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng thu thập tài liệu để nghiên cứu các hộ nông dân, HTX,Doanh nghiệp, các tác nhân khác và vấn đề thể chế liên quan. Nghiêncứu được thực hiện trong thời gian từ năm 2009-2013, tập trung điềutra khảo sát tại 2 huyện, thị đó là: Huyện Yên Khánh, Thị xã Tam Điệpvới ba sản phẩm nông sản chú yếu trong tỉnh là lúa giống, dứa và nấm.4. Những đóng góp mới của luận ánVề lý luận: Luận án tập trung phân tích và làm rõ khái niệm, phânloại, các nguyên tắc, phương thức, và tác nhân liên kết; các quy tắcràng buộc và các nhân tố ảnh hưởng các hình thức liên kết trong tiêuthụ nông sản của hộ nông dân; Đồng thời luận án đã đưa ra các kháiniệm cơ bản về liên kết tiêu thụ nông sản, hình thức liên kết tiêu thụnông sản của hộ nông dân; vận dụng các phương pháp nghiên cứu vàđề xuất khung phân tích lý thuyết phù hợp làm cơ sở nghiên cứu củađề tài.Về thực tiễn: Luận án đã trình bày khái quát tình hình sản xuất vàtiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và đi sâu phân tích cơchế, nội dung, tình hình thực hiện và hiệu quả liên kết của bốn hìnhthức liên kết chủ yếu là hình thức hạt nhân trung tâm, đa chủ thể, trunggian và phi chính thống; điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa và quy môsản xuất của hộ là những yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến sựtham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm của hộ; chỉ rõ những ưu nhượcđiểm, tồn tại và triển vọng phát triển và từ đó đề xuất các giải phápnhằm hoàn thiện, phát triển các hình thức liên kết trong tiêu thụ nôngsản của các hộ nông dân tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.2Chương ICƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THỨC LIÊN KẾTTRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN1.1. Cơ sở lý luận về hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộnông dân1.1.1. Các khái niệm cơ bảnNông sản là các sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ nôngnghiệp, bao gồm các sản phẩm nông nghiệp cơ bản (như lúa, rauquả tươi…), các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hình thức liên kết Tiêu thụ nông sản Hộ nông dân Tỉnh Ninh Bình Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
Giải pháp ổn định thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại khu công nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình
0 trang 118 0 0