Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng tới đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển các vấn đề lý luận và thực tiễn về sinh kế và cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN SINH KẾTRONG KHAI THÁC HẢI SẢN ĐỐI VỚI NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2015Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Vân ĐìnhPhản biện 1: GS. TSKH. Lương Xuân Quỳ Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: PGS. TS. Trần Đình Thao Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Ngữ Ban Kinh tế Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thành phố (Tp.) Hải Phòng được xác định là một trong 5 trung tâmnghề cá lớn của cả nước. Trong giai đoạn 2005 - 2012, kinh tế thủy sảncủa Tp. Hải Phòng hàng năm đã đóng góp bình quân trên 2,3% GDP củatoàn thành phố. Sản phẩm thủy sản của Tp. Hải Phòng đã có mặt nhiềuquốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, góp phần quan trọng vào chiếnlược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo Tp.Hải Phòng trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, sinh kế của ngư dân đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, tháchthức. Nguồn lợi Thủy sản ngày một suy giảm, nhất là nguồn lợi ven bờ;cạnh tranh ngư trường khai thác giữa các quốc gia, giữa các địa phươngdiễn ra ngày một gay gắt; biến đổi khí hậu ngày một phức tạp; tranh chấpchủ quyền biển Đông tiếp tục gia tăng. Những thách thức này đã và đanglà nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh kế của ngưdân. Mặc dù Trung ương cũng như Tp. Hải Phòng đã có nhiều chủtrương, chính sách phát triển nhằm hỗ trợ, cải thiện sinh kế cho ngư dân,nhưng cho đến nay tình hình vẫn chưa có nhiều cải thiện, thậm chí cácnguy cơ tiềm ẩn có chiều hướng gia tăng. Trên thực tế đã có một số côngtrình khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhưng để giúp cho ngư dân vùngven biển Tp. Hải phỏng cải thiện sinh kế cần có nghiên cứu đánh giá vềthực trạng sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân, từ đó tìm ranhững vấn đề còn bất cập, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước,trong thực thi các chính sách hỗ trợ cho ngư dân, từ đó đưa ra các giảipháp cải thiện sinh kế cho ngư dân trong thời gian tới.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đưa ra nhữnggiải pháp cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng venbiển Tp. Hải Phòng. - Mục tiêu cụ thể: (i) Hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển các vấnđề lý luận và thực tiễn về sinh kế và cải thiện sinh kế trong khai thác hảisản đối với ngư dân vùng ven biển; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng sinh 1kế của ngư dân và các nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (iii) Đề xuấtnhững giải pháp cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dânvùng ven biển Tp. Hải Phòng thời gian tới.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: (i) Vấn đề nghiên cứu: Sinh kế trong khaithác hải sản của ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (ii) Đối tượng khảosát: Chủ thể chính là ngư dân làm nghề khai thác hải sản vùng ven biển Tp.Hải Phòng. - Phạm vi nghiên cứu: (i) Về nội dung: Tập trung nghiên cứu về sinhkế của ngư dân trong khai thác hải sản và việc cải thiện sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (ii) Về khônggian: Tại Tp. Hải Phòng, trong đó tập trung tại các điểm nghiên cứu đạidiện là xã Đại Hợp (Kiến Thụy), xã Lập Lễ (Thủy Nguyên), xã Phù Long(Cát Hải) và phường Ngọc Hải (Đồ Sơn); (iii) Về thời gian: Tập trungnghiên cứu từ năm 2011 - 2013, khảo sát năm 2012 - 2013.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: Luận án đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển cácvấn đề lý luận về sinh kế, sinh kế bền vững trong khai thác hải sản của ngưdân; đưa ra khái niệm đầy đủ về sinh kế, sinh kế đối với ngư dân trong khaithác hải sản phù hợp với tình hình thực tế; chỉ rõ các đặc điểm sinh kế đốivới ngư dân vùng ven biển. Vận dụng và kế thừa khung sinh kế bền vữngcủa các tổ chức DFID, UNDP, IFAD, CARE, luận án đã xây dựng khungsinh kế bền vững trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển;xác định được các nội dung nghiên cứu trên cơ sở khung sinh kế bền vữngđó; chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện sinh kế trong khai thác hảisản đối với ngư dân vùng ven biển. - Về thực tiễn: Áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững đối với ngưdân, luận án đã giải quyết được các vấn đề có liên quan đến sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp.Hải Phòng; nêu bật được thựctrạng về nguồn lực sinh kế của ngư dân; chỉ rõ nguồn lực về con người và tàichính có vai trò quan trọng, quyết định việc tiếp cận và sử dụng hiệu quả cácloại nguồn lực khác. Luận án đánh giá thực trạng môi trường dễ bị tổn thươngđối với ngư dân, trong đó biến động giá cả, cạnh tranh khai thác, tranh chấp 2chủ quyền Biển Đông, biến đổi khí hậu là những nhân tố có tác động tiêu cựcđến sinh kế của ngư dân. Từ việc phân tích các chính sách hỗ trợ sinh kế chongư dân, luận án đã chỉ rõ những hạn chế trong việc xây dựng, ban hành và tổchức triển khai, thực hiện các chính sách này. Luận án đã phân tích, đánh giákết quả sinh kế trong khai thác h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN SINH KẾTRONG KHAI THÁC HẢI SẢN ĐỐI VỚI NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2015Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Vân ĐìnhPhản biện 1: GS. TSKH. Lương Xuân Quỳ Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: PGS. TS. Trần Đình Thao Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Ngữ Ban Kinh tế Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thành phố (Tp.) Hải Phòng được xác định là một trong 5 trung tâmnghề cá lớn của cả nước. Trong giai đoạn 2005 - 2012, kinh tế thủy sảncủa Tp. Hải Phòng hàng năm đã đóng góp bình quân trên 2,3% GDP củatoàn thành phố. Sản phẩm thủy sản của Tp. Hải Phòng đã có mặt nhiềuquốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, góp phần quan trọng vào chiếnlược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo Tp.Hải Phòng trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, sinh kế của ngư dân đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, tháchthức. Nguồn lợi Thủy sản ngày một suy giảm, nhất là nguồn lợi ven bờ;cạnh tranh ngư trường khai thác giữa các quốc gia, giữa các địa phươngdiễn ra ngày một gay gắt; biến đổi khí hậu ngày một phức tạp; tranh chấpchủ quyền biển Đông tiếp tục gia tăng. Những thách thức này đã và đanglà nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh kế của ngưdân. Mặc dù Trung ương cũng như Tp. Hải Phòng đã có nhiều chủtrương, chính sách phát triển nhằm hỗ trợ, cải thiện sinh kế cho ngư dân,nhưng cho đến nay tình hình vẫn chưa có nhiều cải thiện, thậm chí cácnguy cơ tiềm ẩn có chiều hướng gia tăng. Trên thực tế đã có một số côngtrình khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhưng để giúp cho ngư dân vùngven biển Tp. Hải phỏng cải thiện sinh kế cần có nghiên cứu đánh giá vềthực trạng sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân, từ đó tìm ranhững vấn đề còn bất cập, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước,trong thực thi các chính sách hỗ trợ cho ngư dân, từ đó đưa ra các giảipháp cải thiện sinh kế cho ngư dân trong thời gian tới.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đưa ra nhữnggiải pháp cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng venbiển Tp. Hải Phòng. - Mục tiêu cụ thể: (i) Hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển các vấnđề lý luận và thực tiễn về sinh kế và cải thiện sinh kế trong khai thác hảisản đối với ngư dân vùng ven biển; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng sinh 1kế của ngư dân và các nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (iii) Đề xuấtnhững giải pháp cải thiện sinh kế trong khai thác hải sản đối với ngư dânvùng ven biển Tp. Hải Phòng thời gian tới.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: (i) Vấn đề nghiên cứu: Sinh kế trong khaithác hải sản của ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (ii) Đối tượng khảosát: Chủ thể chính là ngư dân làm nghề khai thác hải sản vùng ven biển Tp.Hải Phòng. - Phạm vi nghiên cứu: (i) Về nội dung: Tập trung nghiên cứu về sinhkế của ngư dân trong khai thác hải sản và việc cải thiện sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp. Hải Phòng; (ii) Về khônggian: Tại Tp. Hải Phòng, trong đó tập trung tại các điểm nghiên cứu đạidiện là xã Đại Hợp (Kiến Thụy), xã Lập Lễ (Thủy Nguyên), xã Phù Long(Cát Hải) và phường Ngọc Hải (Đồ Sơn); (iii) Về thời gian: Tập trungnghiên cứu từ năm 2011 - 2013, khảo sát năm 2012 - 2013.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: Luận án đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển cácvấn đề lý luận về sinh kế, sinh kế bền vững trong khai thác hải sản của ngưdân; đưa ra khái niệm đầy đủ về sinh kế, sinh kế đối với ngư dân trong khaithác hải sản phù hợp với tình hình thực tế; chỉ rõ các đặc điểm sinh kế đốivới ngư dân vùng ven biển. Vận dụng và kế thừa khung sinh kế bền vữngcủa các tổ chức DFID, UNDP, IFAD, CARE, luận án đã xây dựng khungsinh kế bền vững trong khai thác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển;xác định được các nội dung nghiên cứu trên cơ sở khung sinh kế bền vữngđó; chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện sinh kế trong khai thác hảisản đối với ngư dân vùng ven biển. - Về thực tiễn: Áp dụng khung phân tích sinh kế bền vững đối với ngưdân, luận án đã giải quyết được các vấn đề có liên quan đến sinh kế trong khaithác hải sản đối với ngư dân vùng ven biển Tp.Hải Phòng; nêu bật được thựctrạng về nguồn lực sinh kế của ngư dân; chỉ rõ nguồn lực về con người và tàichính có vai trò quan trọng, quyết định việc tiếp cận và sử dụng hiệu quả cácloại nguồn lực khác. Luận án đánh giá thực trạng môi trường dễ bị tổn thươngđối với ngư dân, trong đó biến động giá cả, cạnh tranh khai thác, tranh chấp 2chủ quyền Biển Đông, biến đổi khí hậu là những nhân tố có tác động tiêu cựcđến sinh kế của ngư dân. Từ việc phân tích các chính sách hỗ trợ sinh kế chongư dân, luận án đã chỉ rõ những hạn chế trong việc xây dựng, ban hành và tổchức triển khai, thực hiện các chính sách này. Luận án đã phân tích, đánh giákết quả sinh kế trong khai thác h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Khai thác hải sản Vùng ven biển Thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ Kinh tế ngư dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0