Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 776.45 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Nghệ An từ đó đề xuất chiến lược và giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn cho địa bàn tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMPHẠM THỊ TÂNNGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT LỢNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ ANCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMã số: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI – 20151Công trình được hoàn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS TS. Phạm Văn Hùng2. TS. Nguyễn Mạnh HảiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh HiềnHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Phạm HùngTrường Cao đẳng Nghề cơ giới Ninh BìnhPhản biện 3: TS. Đào Duy TâmSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà NộiLuận án sẽ được đánh giá trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ tháng năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam2MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiChăn nuôi đóng vai trò quan trọng trọng công cuộc xóa đói giảm nghèo, đặc biệtở các tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển như Nghệ An. Phát triển chăn nuôi là cách duynhất giúp người nghèo ở nông thôn thoát khỏi đói nghèo (Tuong, 2005). Chăn nuôi làmột trong những ngành mang lại thu nhập chủ yếu cho nông hộ (Eprecht, 2005).Đóng góp của chăn nuôi vào giá trị sản xuất chiếm 24,4 % tổng giá trị sản xuất ngànhnông nghiệp năm 2007; 27% năm 2010 và 30,28% năm 2013. Đối với tỉnh Nghệ An tỷtrọng ngành chăn nuôi chiếm 41,5 % giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Sở Nông nghiệp& PTNT tỉnh Nghệ An, 2013).Nghệ An là một trong những tỉnh có số đầu lợn lớn nhất cả nước, năm 2011, đànlợn của Nghệ An với hơn 1,3 triệu con, chiếm 4,5% tổng đàn lợn của toàn quốc và 21%vùng Bắc Trung bộ và DHMT (Tổng cục Thống kê, 2013). Tuy nhiên, sự tăng trưởng củachăn nuôi lợn chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó làsản xuất giống chưa tốt, giá thức ăn cao, giá bán ra bấp bênh, quá trình lưu thông, tiêu thụlợn thịt chưa ổn định, sự liên kết của các tác nhân trong chuỗi còn lỏng lẻo (Sở nôngnghiệp &PTNT Nghệ An, 2013). Do vậy để chăn nuôi lợn phát triển thì cần có sự hỗ trợcũng như hợp tác của các tác nhân khác trong chuỗi từ người sản xuất đến người tiêu dùngcuối cùng. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau:(1) Lý luận về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị thịt lợn như thế nào? Với sản phẩm thịt lợntrong địa bàn tỉnh Nghệ An, nghiên cứu chuỗi giá trị nên theo hướng nào?(2) Những tác nhân nào tham gia chuỗi giá trị thịt lợn của tỉnh Nghệ An, quan hệ củanhững tác nhân này?(3) Cơ chế giao dịch, cơ cấu giá trị gia tăng và phân chia lợi nhuận giữa các tác nhântham gia trong chuỗi như thế nào?. Liên kết giữa các tác nhân được truyền tải như thế nàotrong chuỗi?(4) Những hạn chế, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình phát triển chuỗigiá trị thịt lợn tỉnh Nghệ An?( 5) Chiến lược và giải pháp nào cần thiết để nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh NghệAn?.2. Mục tiêu nghiên cứua) Mục tiêu chungĐánh giá thực trạng chuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Nghệ An từ đó đề xuất chiến lượcvà giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị thịt lợn cho địa bàn tỉnh Nghệ An.3b) Mục tiêu cụ thể- Luận giải và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị thịt lợn;- Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thịt lợn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnchuỗi giá trị thịt lợn tỉnh Nghệ An;- Đề xuất chiến lược nâng cấp và hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trịthịt lợn trong địa bàn tỉnh Nghệ An.3. Phạm vi nghiên cứua) Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Phần lớn lượng sảnphẩm lợn thịt sản xuất ra được tiêu thụ ở trong tỉnh (khoảng trên 70%), do vậy đề tàitập trung nghiên cứu các hoạt động của chuỗi giá trị thịt lợn trong tỉnh Nghệ An.b) Về thời gian: Các dữ liệu, thông tin được sử dụng để đánh giá thực trạng sản xuấtthịt lợn ở địa phương, hộ chăn nuôi lợn được thu thập trong giai đoạn 2 năm 2011 –2012, trong đó tập trung tìm hiểu tình hình sản xuất, tiêu thụ lợn thịt năm 2012. Cácgiải pháp, đề xuất tháo gỡ khó khăn từ khâu sản xuất đến tiêu thụ để phát triển chuỗigiá trị đến năm 2020.c) Về nội dung:- Nghiên cứu chủ yếu các hoạt động dọc theo chuỗi bao gồm các tác nhân nhàsản xuất, thương lái (thu gom), giết mổ, chế biến (giò, chả), buôn bán và tiêu thụ thịtlợn trên địa bàn tỉnh.- Trong kênh tiêu thụ nội tỉnh đề tài không tính toán các chỉ tiêu kinh tế (giá trịgia tăng, giá trị gia tăng thuần, tỷ suất lợi nhuận/chi phí..) cho tác nhân là hộ chế biến(giò, chả), thực tế tác nhân này tham gia một phần rất nhỏ trong chuỗi giá trị thịt lợn,và thị trường tiêu thụ chủ yếu nội tỉnh có giá trị thành phẩm nhỏ, chủ yếu là hộ bán lẻkhông thường xuyên tại các chợ địa phương.4. Những đóng góp mới của luận án- Về lý luận: Làm sáng tỏ và luận giải một số vấn đề lý luận về chuỗi giá trị thịt lợn(CGTTL). Dựa trên cơ sở tổng quan có chọn lọc một số quan điểm cơ bản của các nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: