![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam" là nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam. Phân tích, đề xuất và hoàn thiện mô hình tính toán các lợi ích sử dụng sức kéo điện; lượng hóa lợi ích kinh tế đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN SƠN TÙNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC KINH TẾ SỬ DỤNG SỨC KÉO ĐIỆN TRÊN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý vận tải Mã số: 984.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI -2022Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS TSKH Nguyễn Hữu Hà 2. PGS.TS Nguyễn Thị Hồng HạnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tạiTrường Đại học Giao thông vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin – Thư viện , Trường Đại học Giao thông vận tải 1 Mở đầu1.Lý do chọn đề tài Trên thế giới có nhiều quốc gia có mạng lưới đường sắt phát triển, nhiều tuyếnĐS đã được điện khí hóa (ĐKH), và một số tuyến đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) vớichiều dài gần 40.000 km, sử dụng sức kéo điện; trong khi mạng lưới đường sắt ởnước ta hiện nay chưa có tuyến đường sắt (ĐS) được điện khí hóa, vì thế cũng chưasử dụng sức kéo điện. Trong thời gian dài sử dụng sức kéo diesel trên đường sắt nướcta cũng đã thể hiện những bất cập: tốc độ chạy tàu thấp, năng suất và hiệu suất khôngcao, tác động xấu đến môi trường, giảm khả năng cạnh tranh,… Trong thời gian tới Việt Nam có những tuyến ĐSTĐC, điện khí hóa, sử dụngsức kéo điện. Đã có các nghiên cứu về sử dụng sức kéo điện nhưng chưa hoàn thiệnvề các vấn đề lý luận, cơ sở khoa học kinh tế, tính toán lợi ích kinh tế, môi trường;chưa có đánh giá, phân tích đầy đủ những bất cập trong sử dụng sức kéo diesel vànhững hạn chế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt nước ta; Vì vậy, nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐS ViệtNam là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.2.Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trênđường sắt Việt Nam. Phân tích, đề xuất và hoàn thiện mô hình tính toán các lợi ích sửdụng sức kéo điện; lượng hóa lợi ích kinh tế đó. 3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án, là các vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận, cơsở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận án nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở khoa học kinh tế sử dụngsức kéo điện trên đường sắt điện khí hóa; phân tích những hạn chế của sức kéo diesel,sức kéo điện, các lợi ích của sử dụng sức kéo điện...; sử dụng loại đầu máy điện độnglực tập trung, khổ đường 1435 mm. Về không gian: Tiến hành nghiên cứu sử dụng sức kéo điện trên đường sắt,vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tính toán lượng hóa các lợi ích củasức kéo điện khi khai thác trên tuyến ĐSTĐC Sài Gòn - Nha Trang. Về thời gian: Nghiên cứu cơ sở lý luận, căn cứ khoa học kinh tế sử dụng sứckéo điện trên ĐS thời gian qua và hiện nay. Nghiên cứu và tính toán định lượng cáclợi ích sử dụng sức kéo điện tuyến ĐS Sài Gòn Nha Trang thời gian 2028-2031.5. Câu hỏi nghiên cứu Việc tiếp thu các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng sức kéođiện trên ĐS; các điều kiện thực tế của đường sắt Việt Nam cần được nghiên cứu cụthể xem xét phân tích đánh giá. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài luận án cầntrả lời các câu hỏi: Cơ sở lý luận về cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐSVN; môhình kinh tế tính toán và định lượng các lợi ích khi sử dụng sức kéo điện trên mộttuyến ĐS cụ thể. Các bất cập sử dụng sức kéo diesel hiện nay và hạn chế của sử dụng 2sức kéo điện trên đường sắt; Các vấn đề môi trường, phát triển bền vững và nguồnđiện cung cấp cho sức kéo điện,...lý do chọn tuyến ĐS Sài Gòn -Nha Trang để tínhtoán, lượng hóa các lợi ích sử dụng sức kéo điện.6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng: Phương pháp tổng hợp, phân tíchđánh giá, so sánh,.., sử dụng mô hình kinh tế và lượng hóa kinh tế các lợi ích sử dụngsức kéo điện.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án*Về mặt khoa học:+ Hoàn thiện cơ sở lý luận về cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trênđường sắt Việt Nam.+ Hoàn thiện khung lý thuyết giải quyết các vấn đề của luận án về cơ sở khoa họckinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐSVN.+ Phân tích đánh giá ảnh hưởng tới môi trường và phát triển bền vững, các vấn đề sửdụng nhiên liệu hóa thạch đối với sức kéo diesel trên ĐSVN, như: tác động của khíthải, dầu thải đầu máy tới môi trường đất, nước, không khí, và con người... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN SƠN TÙNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC KINH TẾ SỬ DỤNG SỨC KÉO ĐIỆN TRÊN ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý vận tải Mã số: 984.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI -2022Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS TSKH Nguyễn Hữu Hà 2. PGS.TS Nguyễn Thị Hồng HạnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tạiTrường Đại học Giao thông vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm 20…Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin – Thư viện , Trường Đại học Giao thông vận tải 1 Mở đầu1.Lý do chọn đề tài Trên thế giới có nhiều quốc gia có mạng lưới đường sắt phát triển, nhiều tuyếnĐS đã được điện khí hóa (ĐKH), và một số tuyến đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) vớichiều dài gần 40.000 km, sử dụng sức kéo điện; trong khi mạng lưới đường sắt ởnước ta hiện nay chưa có tuyến đường sắt (ĐS) được điện khí hóa, vì thế cũng chưasử dụng sức kéo điện. Trong thời gian dài sử dụng sức kéo diesel trên đường sắt nướcta cũng đã thể hiện những bất cập: tốc độ chạy tàu thấp, năng suất và hiệu suất khôngcao, tác động xấu đến môi trường, giảm khả năng cạnh tranh,… Trong thời gian tới Việt Nam có những tuyến ĐSTĐC, điện khí hóa, sử dụngsức kéo điện. Đã có các nghiên cứu về sử dụng sức kéo điện nhưng chưa hoàn thiệnvề các vấn đề lý luận, cơ sở khoa học kinh tế, tính toán lợi ích kinh tế, môi trường;chưa có đánh giá, phân tích đầy đủ những bất cập trong sử dụng sức kéo diesel vànhững hạn chế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt nước ta; Vì vậy, nghiên cứu cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐS ViệtNam là cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.2.Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trênđường sắt Việt Nam. Phân tích, đề xuất và hoàn thiện mô hình tính toán các lợi ích sửdụng sức kéo điện; lượng hóa lợi ích kinh tế đó. 3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án, là các vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận, cơsở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên đường sắt Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận án nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở khoa học kinh tế sử dụngsức kéo điện trên đường sắt điện khí hóa; phân tích những hạn chế của sức kéo diesel,sức kéo điện, các lợi ích của sử dụng sức kéo điện...; sử dụng loại đầu máy điện độnglực tập trung, khổ đường 1435 mm. Về không gian: Tiến hành nghiên cứu sử dụng sức kéo điện trên đường sắt,vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tính toán lượng hóa các lợi ích củasức kéo điện khi khai thác trên tuyến ĐSTĐC Sài Gòn - Nha Trang. Về thời gian: Nghiên cứu cơ sở lý luận, căn cứ khoa học kinh tế sử dụng sứckéo điện trên ĐS thời gian qua và hiện nay. Nghiên cứu và tính toán định lượng cáclợi ích sử dụng sức kéo điện tuyến ĐS Sài Gòn Nha Trang thời gian 2028-2031.5. Câu hỏi nghiên cứu Việc tiếp thu các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng sức kéođiện trên ĐS; các điều kiện thực tế của đường sắt Việt Nam cần được nghiên cứu cụthể xem xét phân tích đánh giá. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài luận án cầntrả lời các câu hỏi: Cơ sở lý luận về cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐSVN; môhình kinh tế tính toán và định lượng các lợi ích khi sử dụng sức kéo điện trên mộttuyến ĐS cụ thể. Các bất cập sử dụng sức kéo diesel hiện nay và hạn chế của sử dụng 2sức kéo điện trên đường sắt; Các vấn đề môi trường, phát triển bền vững và nguồnđiện cung cấp cho sức kéo điện,...lý do chọn tuyến ĐS Sài Gòn -Nha Trang để tínhtoán, lượng hóa các lợi ích sử dụng sức kéo điện.6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng: Phương pháp tổng hợp, phân tíchđánh giá, so sánh,.., sử dụng mô hình kinh tế và lượng hóa kinh tế các lợi ích sử dụngsức kéo điện.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án*Về mặt khoa học:+ Hoàn thiện cơ sở lý luận về cơ sở khoa học kinh tế sử dụng sức kéo điện trênđường sắt Việt Nam.+ Hoàn thiện khung lý thuyết giải quyết các vấn đề của luận án về cơ sở khoa họckinh tế sử dụng sức kéo điện trên ĐSVN.+ Phân tích đánh giá ảnh hưởng tới môi trường và phát triển bền vững, các vấn đề sửdụng nhiên liệu hóa thạch đối với sức kéo diesel trên ĐSVN, như: tác động của khíthải, dầu thải đầu máy tới môi trường đất, nước, không khí, và con người... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải Mạng lưới đường sắt Việt Nam Sức kéo điện trên đường sắt Lợi ích của sử dụng sức kéo điệnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 121 0 0