Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh Bình và Thanh Hoá
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm nông, sinh học của một số mẫu giống cói đang được trồng phổ biến nhằm xác định mẫu giống cói triển vọng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng mẫu giống cói triển vọng đó. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh Bình và Thanh HoáHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMHOÀNG ĐỨC HUẾNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÓI ĐANGTRỒNG PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNGSUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁChuyên ngành:Khoa học cây trồngMã số:62 62 01 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, 2015Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH2. TS. NINH THỊ PHÍPPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ích TânHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc HuệHội Giống cây trồngPhản biện 3: TS. Nguyễn Quang HảiViện Thổ nhưỡng - Nông hoáLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ....... giờ ....... phút, ngày ....... tháng ...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCây cói có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt trong các làng nghề ởvùng nhiệt đới. Nhiều công dụng của cây cói như thân dùng dệt chiếu, thảm, làm các mặthàng thủ công như làn, dép, mũ, võng, thừng, v.v. loại cói ngắn, xấu dùng lợp nhà, cóiphế phẩm xay thành bột giấy làm bìa cứng, thân ngầm làm thuốc chữa bệnh. Sản phẩmcói không những tiêu thụ nội địa mà còn có giá trị xuất khẩu cao.Hiện nay, cói được trồng ở nhiều huyện ven biển thuộc 26 tỉnh thành trong cả nước.Trong đó vùng trồng cói Nga Sơn - Thanh Hóa và Kim Sơn - Ninh Bình đã trở thành làngnghề sản xuất cói với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng từ rất xa xưa.Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng179 triệu USD hàng TCMN bằng nguyên liệu tự nhiên. Trong đó, mặt hàng sản xuất từcói chiếm 10% tổng kim ngạch.Theo Nguyễn Tất Cảnh và Ngô Hương Trà (2006), ở các vùng trồng cói hiệnnay có hai loài cói là cói Bông Trắng dạng đứng chiếm 80-90% và Bông Nâu chiếm10-20%. Đây là hai giống cói dài nhất và có phẩm chất tốt nhất được trồng phổ biếnhiện nay.Tuy nhiên, các giống này qua sản xuất nhiều năm đã có biểu hiện bị thoái hoánên năng suất, chất lượng giảm và không đáp ứng được yêu cầu của thị trường.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất chất lượng cói giảm như: giống cói bịsuy thoái, bón phân, tưới nước chưa hợp lý, sâu bệnh xuất hiện ngày càng nhiều gâyhại cho sản xuất.... Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có các giải pháp hữu ích để giảiquyết. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này góp phần giải quyết các vấn đề trên.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu chungĐánh giá đặc điểm nông, sinh học của một số mẫu giống cói đang được trồng phổbiến nhằm xác định mẫu giống cói triển vọng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăngnăng suất, chất lượng mẫu giống cói triển vọng đó.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất, chất lượng củaba mẫu giống cói Cổ khoang Bông trắng dạng đứng (CKBTDĐ), Cổ khoang Bông trắngdạng xiên (CKBTDX) và Bông nâu (BN).- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng biện pháp tách mầm và bón phân viên nénđể đạt hệ số nhân giống, năng suất, chất lượng cao cho giống cói triển vọng.3. Những đóng góp mới của luận ánNghiên cứu chi tiết về đặc điểm hình thái, giải phẫu, khả năng sinh trưởng, pháttriển, chống chịu và năng suất, chất lượng của ba mẫu giống cói CKBTDĐ, CKBTDX,BN. Từ đó xác định được cói CKBTDĐ là mẫu giống ưu thế.Nghiên cứu một cách hệ thống kỹ thuật nhân giống cói CKBTDĐ bằng biện pháptách mầm cho hệ số nhân giống cao để phục vụ sản xuất.Đề tài đã xác định được liều lượng phân bón phù hợp và kỹ thuật bón phân viênnén cho cói CKBTDĐ tại Kim Sơn - Ninh Bình, Nga Sơn - Thanh Hóa đạt năng suất,chất lượng cao, tiết kiệm phân bón và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả của đề tài cung cấp các dữ liệu khoa học một cách hệ thống về đặc điểm1nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm nâng cao năng suất, chất lượngcói nói chung, giống cói Cổ khoang bông trắng dạng đứng nói riêng, là tài liệu thamkhảo có giá trị cho nghiên cứu, giảng dạy về cây cói trong các cơ sở đào tạo thuộc lĩnhvực nông nghiệp.4.2. Ý́ nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà khoa học, người sản xuất phân biệtđược rõ ràng hơn những đặc điểm nông, sinh học của cói Bông trắng và Bông nâu, haigiống đang được trồng phổ biến ở nước ta, đồng thời góp phần xây dựng quy trình nhângiống và thâm canh cói đạt năng suất, chất lượng cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất vùngnước lợ ven biển và tăng thu nhập cho người sản xuất cói.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tiến hành trên giống cói Bông trắng(Cyperus malaccensis tagetiformis Roxb) với 2 dạng đứng và xiên và cói Bông nâu(Cyperus malaccensis Corym ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh Bình và Thanh HoáHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMHOÀNG ĐỨC HUẾNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÓI ĐANGTRỒNG PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNGSUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁChuyên ngành:Khoa học cây trồngMã số:62 62 01 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, 2015Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH2. TS. NINH THỊ PHÍPPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ích TânHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc HuệHội Giống cây trồngPhản biện 3: TS. Nguyễn Quang HảiViện Thổ nhưỡng - Nông hoáLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ....... giờ ....... phút, ngày ....... tháng ...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCây cói có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt trong các làng nghề ởvùng nhiệt đới. Nhiều công dụng của cây cói như thân dùng dệt chiếu, thảm, làm các mặthàng thủ công như làn, dép, mũ, võng, thừng, v.v. loại cói ngắn, xấu dùng lợp nhà, cóiphế phẩm xay thành bột giấy làm bìa cứng, thân ngầm làm thuốc chữa bệnh. Sản phẩmcói không những tiêu thụ nội địa mà còn có giá trị xuất khẩu cao.Hiện nay, cói được trồng ở nhiều huyện ven biển thuộc 26 tỉnh thành trong cả nước.Trong đó vùng trồng cói Nga Sơn - Thanh Hóa và Kim Sơn - Ninh Bình đã trở thành làngnghề sản xuất cói với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng từ rất xa xưa.Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng179 triệu USD hàng TCMN bằng nguyên liệu tự nhiên. Trong đó, mặt hàng sản xuất từcói chiếm 10% tổng kim ngạch.Theo Nguyễn Tất Cảnh và Ngô Hương Trà (2006), ở các vùng trồng cói hiệnnay có hai loài cói là cói Bông Trắng dạng đứng chiếm 80-90% và Bông Nâu chiếm10-20%. Đây là hai giống cói dài nhất và có phẩm chất tốt nhất được trồng phổ biếnhiện nay.Tuy nhiên, các giống này qua sản xuất nhiều năm đã có biểu hiện bị thoái hoánên năng suất, chất lượng giảm và không đáp ứng được yêu cầu của thị trường.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất chất lượng cói giảm như: giống cói bịsuy thoái, bón phân, tưới nước chưa hợp lý, sâu bệnh xuất hiện ngày càng nhiều gâyhại cho sản xuất.... Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có các giải pháp hữu ích để giảiquyết. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này góp phần giải quyết các vấn đề trên.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu chungĐánh giá đặc điểm nông, sinh học của một số mẫu giống cói đang được trồng phổbiến nhằm xác định mẫu giống cói triển vọng và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để tăngnăng suất, chất lượng mẫu giống cói triển vọng đó.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất, chất lượng củaba mẫu giống cói Cổ khoang Bông trắng dạng đứng (CKBTDĐ), Cổ khoang Bông trắngdạng xiên (CKBTDX) và Bông nâu (BN).- Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng biện pháp tách mầm và bón phân viên nénđể đạt hệ số nhân giống, năng suất, chất lượng cao cho giống cói triển vọng.3. Những đóng góp mới của luận ánNghiên cứu chi tiết về đặc điểm hình thái, giải phẫu, khả năng sinh trưởng, pháttriển, chống chịu và năng suất, chất lượng của ba mẫu giống cói CKBTDĐ, CKBTDX,BN. Từ đó xác định được cói CKBTDĐ là mẫu giống ưu thế.Nghiên cứu một cách hệ thống kỹ thuật nhân giống cói CKBTDĐ bằng biện pháptách mầm cho hệ số nhân giống cao để phục vụ sản xuất.Đề tài đã xác định được liều lượng phân bón phù hợp và kỹ thuật bón phân viênnén cho cói CKBTDĐ tại Kim Sơn - Ninh Bình, Nga Sơn - Thanh Hóa đạt năng suất,chất lượng cao, tiết kiệm phân bón và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả của đề tài cung cấp các dữ liệu khoa học một cách hệ thống về đặc điểm1nông sinh học và biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm nâng cao năng suất, chất lượngcói nói chung, giống cói Cổ khoang bông trắng dạng đứng nói riêng, là tài liệu thamkhảo có giá trị cho nghiên cứu, giảng dạy về cây cói trong các cơ sở đào tạo thuộc lĩnhvực nông nghiệp.4.2. Ý́ nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà khoa học, người sản xuất phân biệtđược rõ ràng hơn những đặc điểm nông, sinh học của cói Bông trắng và Bông nâu, haigiống đang được trồng phổ biến ở nước ta, đồng thời góp phần xây dựng quy trình nhângiống và thâm canh cói đạt năng suất, chất lượng cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất vùngnước lợ ven biển và tăng thu nhập cho người sản xuất cói.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tiến hành trên giống cói Bông trắng(Cyperus malaccensis tagetiformis Roxb) với 2 dạng đứng và xiên và cói Bông nâu(Cyperus malaccensis Corym ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tăng năng suất Khoa học cây trồng Tình hình sản xuất Phân loại thực vật Kỹ thuật trồng cói Phương pháp nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
79 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0