Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera: Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được thành phần sâu hại cây hồi, giám định đến loài và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, diễn biến mật độ, sự gây hại của bọ ánh kim Oides sp., đề xuất và áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ ánh kim đạt hiệu quả kinh tế, phục vụ sản xuất hồi bền vững tại Lạng Sơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera: Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC LOÀI BỌ ÁNH KIM OIDES SP. (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) HẠI HỒI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TẠI LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 9620112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS. TS. PHẠM THỊ VƢỢNG 2. GS.TS. PHẠM QUANG THUPhản biện 1: ……………………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………………………………Luận án được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Tuyết Nhung, Mai Văn Quân, Lã Văn Hào (2014), “Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại cây hồi tại Lạng Sơn năm 2013-2014”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4, tr.39-44.2. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lã Văn Hào, Lê Xuân Vị (2014), “Biện pháp phòng chống bọ ánh kim đồi mồi (Oides duporti Laboissiere) hại cây hồi ở Lạng Sơn”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5, tr.25-30.3. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lã Văn Hào, Trương Thị Hương Lan, Lê Thị Tuyết Nhung, Hoàng Văn Đảy, Vi Thế Hồng, Hoàng Văn Thiêm, Lê Xuân Vị (2015), “Một số đặc điểm sinh học của loài bọ ánh kim đồi mồi Oides duporti Laboissiere (Coleoptera: Chrysomelidae) hại cây hồi ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 3+4, tr.88-93.4. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Tuyết Nhung, Lã Văn Hào, Thế Trường Thành, Trương Thị Hương Lan, Lê Xuân Vị (2015), “Thành phần thiên địch sâu hại trên cây hồi (Illicium verum) ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 1(54), tr.85-88.5. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lý Văn Đàm, Thế Trường Thành, Lê Xuân Vị (2015), “Hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ ánh kim đồi mồi Oides duporti Laboissiere (Coleoptera: Chrysomelidae) hại cây hồi ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 17, tr.43-47. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cây hồi (Illicium verum Hook) là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao đóng vai tròquan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo của đồng bào dântộc tỉnh Lạng Sơn. Tất cả các sản phẩm từ quả, thân lá hồi đều được sử dụng, dướidạng thô hoặc dưới dạng tinh dầu (Cổng thông tin điện tử huyện Văn Quan, tỉnh LạngSơn, 2014). Quả hồi sấy khô, thường gọi là “hoa hồi” là sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trên thịtrường. Quả hồi khô có hương vị đặc biệt, được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới,dùng trong chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, thức ăn gia súc. Tinh dầu hồiđược chiết suất từ quả và thân lá hồi, có thành phần chủ yếu là anethole (ước tính chiếmkhoảng 80% - 90%), được dùng làm hương liệu trong sản xuất rượu thơm, trong côngnghiệp thực phẩm, dược phẩm. Trong đông y hồi có tác dụng đuổi hàn, kiện tỳ, khai vị,dùng chữa đau bụng, bụng đầy chướng, giải độc của thịt cá… Trong những năm gầnđây, dầu hồi được quan tâm hơn nữa, trong việc sử dụng chúng là nguyên liệu chính đểsản xuất tamiflu chữa bệnh cúm gia cầm (Lương Đăng Ninh, 2010; 2013). Mặc dù cây hồi đã được trồng ở Lạng Sơn hàng trăm năm, xong những ghi nhậnvề thành phần sâu hại trên cây hồi hầu như rất khiêm tốn. Đặc biệt, từ năm 2010 trở lạiđây, một loài sâu hại lạ thuộc họ ánh kim (gọi là bọ ánh kim) đã bùng phát thành dịchvới mật độ tăng rất nhanh qua hàng năm, trung bình 500-800 con/cây, cao điểm lên tớitrên 1.300 con/cây. Bọ ánh kim cả sâu non và trưởng thành đều gây hại cây hồi, hạibúp, lá non, hoa và cả quả hồi. Khi mật độ bọ ánh kim cao chúng cắn trụi hết lá non,ngọn làm cây xơ xác không thể phục hồi ra hoa đậu quả. Vì thế, nhiều diện tích trồnghồi mất trắng, không cho thu hoạch. Năm 2012 có khoảng 500 ha rừng hồi bị bọ ánhkim gây hại (Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, 2102), đến năm 2014 diện tích đãtăng lên là 2.474,3 ha (Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, 2014) chúng gây hại tậptrung ở các huyện Lộc Bình, Văn Quan và Cao Lộc. Bọ ánh kim là loài có khả năngbay khỏe, di chuyển tốt, cho nên chúng có khả năng phát tán nhanh, mạnh, gây hại lớntrên diện rộng. Mặc dù, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai biện pháp hoá học để phòng trừloài sâu hại này, nhưng hiệu quả phòng trừ không cao. Do chưa có các nghiên cứu vềbọ ánh kim hại hồi, nên việc phòng chống gặp rất nhiều khó khăn và kém hiệu quả.Trước yêu cầu của thực tiễn sản xuất, để có cơ sở khoa học đề xuất các giải phápphòng chống hiệu quả, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng làhết sức cần thiết. Với những lý do nêu trên nghiên cứu sinh đã tiến hành đề tài: Nghiêncứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera:Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài2.1. Mục đích Xác định được thành phần sâu hại cây hồi, giám định đến loài và nghiên cứu đặcđiểm sinh học, sinh thái học, diễn biến mật độ, sự gây hại của bọ ánh kim Oides sp., đềxuất và áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ ánh kim đạt hiệu quả kinh tế, phục vụsản xuất hồi bền vững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera: Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC LOÀI BỌ ÁNH KIM OIDES SP. (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) HẠI HỒI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TẠI LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 9620112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS. TS. PHẠM THỊ VƢỢNG 2. GS.TS. PHẠM QUANG THUPhản biện 1: ……………………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………………………………Luận án được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Tuyết Nhung, Mai Văn Quân, Lã Văn Hào (2014), “Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại cây hồi tại Lạng Sơn năm 2013-2014”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4, tr.39-44.2. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lã Văn Hào, Lê Xuân Vị (2014), “Biện pháp phòng chống bọ ánh kim đồi mồi (Oides duporti Laboissiere) hại cây hồi ở Lạng Sơn”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5, tr.25-30.3. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lã Văn Hào, Trương Thị Hương Lan, Lê Thị Tuyết Nhung, Hoàng Văn Đảy, Vi Thế Hồng, Hoàng Văn Thiêm, Lê Xuân Vị (2015), “Một số đặc điểm sinh học của loài bọ ánh kim đồi mồi Oides duporti Laboissiere (Coleoptera: Chrysomelidae) hại cây hồi ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 3+4, tr.88-93.4. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Tuyết Nhung, Lã Văn Hào, Thế Trường Thành, Trương Thị Hương Lan, Lê Xuân Vị (2015), “Thành phần thiên địch sâu hại trên cây hồi (Illicium verum) ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 1(54), tr.85-88.5. Bùi Văn Dũng, Phạm Thị Vượng, Lý Văn Đàm, Thế Trường Thành, Lê Xuân Vị (2015), “Hiện tượng đình dục bắt buộc ở pha trứng của bọ ánh kim đồi mồi Oides duporti Laboissiere (Coleoptera: Chrysomelidae) hại cây hồi ở tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 17, tr.43-47. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cây hồi (Illicium verum Hook) là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao đóng vai tròquan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo của đồng bào dântộc tỉnh Lạng Sơn. Tất cả các sản phẩm từ quả, thân lá hồi đều được sử dụng, dướidạng thô hoặc dưới dạng tinh dầu (Cổng thông tin điện tử huyện Văn Quan, tỉnh LạngSơn, 2014). Quả hồi sấy khô, thường gọi là “hoa hồi” là sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trên thịtrường. Quả hồi khô có hương vị đặc biệt, được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới,dùng trong chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, thức ăn gia súc. Tinh dầu hồiđược chiết suất từ quả và thân lá hồi, có thành phần chủ yếu là anethole (ước tính chiếmkhoảng 80% - 90%), được dùng làm hương liệu trong sản xuất rượu thơm, trong côngnghiệp thực phẩm, dược phẩm. Trong đông y hồi có tác dụng đuổi hàn, kiện tỳ, khai vị,dùng chữa đau bụng, bụng đầy chướng, giải độc của thịt cá… Trong những năm gầnđây, dầu hồi được quan tâm hơn nữa, trong việc sử dụng chúng là nguyên liệu chính đểsản xuất tamiflu chữa bệnh cúm gia cầm (Lương Đăng Ninh, 2010; 2013). Mặc dù cây hồi đã được trồng ở Lạng Sơn hàng trăm năm, xong những ghi nhậnvề thành phần sâu hại trên cây hồi hầu như rất khiêm tốn. Đặc biệt, từ năm 2010 trở lạiđây, một loài sâu hại lạ thuộc họ ánh kim (gọi là bọ ánh kim) đã bùng phát thành dịchvới mật độ tăng rất nhanh qua hàng năm, trung bình 500-800 con/cây, cao điểm lên tớitrên 1.300 con/cây. Bọ ánh kim cả sâu non và trưởng thành đều gây hại cây hồi, hạibúp, lá non, hoa và cả quả hồi. Khi mật độ bọ ánh kim cao chúng cắn trụi hết lá non,ngọn làm cây xơ xác không thể phục hồi ra hoa đậu quả. Vì thế, nhiều diện tích trồnghồi mất trắng, không cho thu hoạch. Năm 2012 có khoảng 500 ha rừng hồi bị bọ ánhkim gây hại (Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, 2102), đến năm 2014 diện tích đãtăng lên là 2.474,3 ha (Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, 2014) chúng gây hại tậptrung ở các huyện Lộc Bình, Văn Quan và Cao Lộc. Bọ ánh kim là loài có khả năngbay khỏe, di chuyển tốt, cho nên chúng có khả năng phát tán nhanh, mạnh, gây hại lớntrên diện rộng. Mặc dù, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai biện pháp hoá học để phòng trừloài sâu hại này, nhưng hiệu quả phòng trừ không cao. Do chưa có các nghiên cứu vềbọ ánh kim hại hồi, nên việc phòng chống gặp rất nhiều khó khăn và kém hiệu quả.Trước yêu cầu của thực tiễn sản xuất, để có cơ sở khoa học đề xuất các giải phápphòng chống hiệu quả, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng làhết sức cần thiết. Với những lý do nêu trên nghiên cứu sinh đã tiến hành đề tài: Nghiêncứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bọ ánh kim Oides sp. (Coleoptera:Chrysomelidae) hại hồi và biện pháp phòng trừ tại Lạng Sơn.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài2.1. Mục đích Xác định được thành phần sâu hại cây hồi, giám định đến loài và nghiên cứu đặcđiểm sinh học, sinh thái học, diễn biến mật độ, sự gây hại của bọ ánh kim Oides sp., đềxuất và áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ ánh kim đạt hiệu quả kinh tế, phục vụsản xuất hồi bền vững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Illicium verum Hook Cây hồi Loài bọ ánh kim Oides spGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0