Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần nhanh chóng giảm thiệt hại do rầy nâu nhỏ gây ra và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng truyền bệnh virus của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTRẦN QUYẾT TÂMNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINHGÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢPRẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén)HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊNChuyên ngành : Bảo vệ thực vậtMã số: 62.62.01.12TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội, năm 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH2. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾNPhản biện 1: PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang, Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vậtPhản biện 3: TS. Đinh Văn Đức, Cục Bảo vệ thực vậtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTheo số liệu thống kê của Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc (2009, 2014), vụXuân 2009 rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) đã phát sinh gây hại trên 36 halúa của 5 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình với mật độ phổbiến 3.000 – 5.000 con/m2, cao là 7.000 – 10.000 con/m2, cá biệt có diện tích lúa mậtđộ rầy nâu nhỏ từ 1,8 vạn - 2 vạn con/m2. Đến vụ Xuân 2014, rầy nâu nhỏ đã phát sinhgây hại trên 3.478 ha lúa của 21/25 tỉnh phía Bắc.Ngoài tác hại trực tiếp làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa, rầy nâunhỏ còn là môi giới truyền virus gây bệnh cho cây lúa.Ở Việt Nam, các nghiên cứu về rầy nâu nhỏ còn rất ít, nhất là những nghiên cứuvề đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại trên đồng ruộng, thiên địch, biện phápphòng trừ rầy nâu nhỏ,…Với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần nhanh chóng giảm thiệthại do rầy nâu nhỏ gây ra và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng truyền bệnh viruscủa chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học,sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphaxstriatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tàiĐề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học về đặc điểm hình thái, tương quan sốlượng giữa rầy nâu nhỏ, rầy nâu và rầy lưng trắng trong ruộng lúa. Đồng thời cung cấpcác dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh vật học (nhịp điệu sinh sản, sự gia tăng quầnthể), sinh thái học (một số yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển) và biện phápphòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus ở tỉnh Hưng Yên.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiCác kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho công tác điều tra phát hiện,dự tính dự báo và đề xuất biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus bằngcác biện pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và hóa học hợp lý.Kết quả của đề tài là cơ sở góp phần quản lý rầy nâu nhỏ tại Hưng Yên nói riêngcũng như những vùng thường xuyên bị rầy nâu nhỏ gây hại trong cả nước nói chungtheo hướng tổng hợp.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài3.1. Mục đíchTừ kết quả điều tra tình hình phát sinh gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học,sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ xây dựng biện phápphòng chống chúng một cách có hiệu quả, bền vững và thân thiện với môi trường.13.2. Yêu cầu- Xác định tình hình phát sinh và mức độ gây hại của rầy nâu nhỏ trên ruộng lúatại Hưng Yên.- Xác định đặc điểm cơ bản về hình thái, sinh vật học, sinh thái học của rầy nâu nhỏ.- Xác định thành phần thiên địch của rầy nâu nhỏ, đi sâu nghiên cứu loài bọ xítmù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter, một loài thiên địch phổ biến của rầy nâu nhỏtại vùng nghiên cứu.- Nghiên cứu biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ mang tính tổng hợp, đạt hiệuquả, bền vững và thân thiện với môi trường.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuRầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén).4.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài đi sâu nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học, các yếutố ảnh hưởng đến đến diễn biến số lượng và biện pháp phòng chống mang tính tổng hợprầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) tại Hưng Yên.5. Những đóng góp mới của đề tài- Cung cấp dẫn liệu khoa học về tỷ lệ tăng tự nhiên (r), hệ số nhân một thế hệ(Ro) và thời gian tăng đôi quần thể (DT) của rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus(Fallén) ở nhiệt độ 25oC, ẩm độ 85% và nhiệt độ 30oC, ẩm độ 85%.- Cung cấp dẫn liệu khoa học về tỷ lệ gia tăng tự nhiên (r), hệ số nhân một thếhệ (Ro) và thời gian tăng đôi quần thể (DT) của bọ xít mù xanh Cyrtorhinuslividipennis Reuter, một loài thiên địch quan trọng của rầy nâu nhỏ ở nhiệt độ 25oC vàẩm độ 85%.- Cung cấp dẫn liệu về mối tương quan mật độ rầy nâu nhỏ với yếu tố sinh tháitrong 2 vụ lúa, giống lúa, chân đất, mật độ cấy, lượng phân đạm bón tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTRẦN QUYẾT TÂMNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SỰ PHÁT SINHGÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢPRẦY NÂU NHỎ Laodelphax striatellus (Fallén)HẠI LÚA TẠI HƯNG YÊNChuyên ngành : Bảo vệ thực vậtMã số: 62.62.01.12TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội, năm 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH2. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾNPhản biện 1: PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang, Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vậtPhản biện 3: TS. Đinh Văn Đức, Cục Bảo vệ thực vậtLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp tạiHọc viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTheo số liệu thống kê của Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc (2009, 2014), vụXuân 2009 rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) đã phát sinh gây hại trên 36 halúa của 5 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình với mật độ phổbiến 3.000 – 5.000 con/m2, cao là 7.000 – 10.000 con/m2, cá biệt có diện tích lúa mậtđộ rầy nâu nhỏ từ 1,8 vạn - 2 vạn con/m2. Đến vụ Xuân 2014, rầy nâu nhỏ đã phát sinhgây hại trên 3.478 ha lúa của 21/25 tỉnh phía Bắc.Ngoài tác hại trực tiếp làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa, rầy nâunhỏ còn là môi giới truyền virus gây bệnh cho cây lúa.Ở Việt Nam, các nghiên cứu về rầy nâu nhỏ còn rất ít, nhất là những nghiên cứuvề đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại trên đồng ruộng, thiên địch, biện phápphòng trừ rầy nâu nhỏ,…Với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần nhanh chóng giảm thiệthại do rầy nâu nhỏ gây ra và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng truyền bệnh viruscủa chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học,sự phát sinh gây hại và biện pháp quản lý tổng hợp rầy nâu nhỏ Laodelphaxstriatellus (Fallén) hại lúa tại Hưng Yên”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tàiĐề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học về đặc điểm hình thái, tương quan sốlượng giữa rầy nâu nhỏ, rầy nâu và rầy lưng trắng trong ruộng lúa. Đồng thời cung cấpcác dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh vật học (nhịp điệu sinh sản, sự gia tăng quầnthể), sinh thái học (một số yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển) và biện phápphòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus ở tỉnh Hưng Yên.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiCác kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho công tác điều tra phát hiện,dự tính dự báo và đề xuất biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ L. striatellus bằngcác biện pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và hóa học hợp lý.Kết quả của đề tài là cơ sở góp phần quản lý rầy nâu nhỏ tại Hưng Yên nói riêngcũng như những vùng thường xuyên bị rầy nâu nhỏ gây hại trong cả nước nói chungtheo hướng tổng hợp.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài3.1. Mục đíchTừ kết quả điều tra tình hình phát sinh gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học,sinh thái học và thử nghiệm biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ xây dựng biện phápphòng chống chúng một cách có hiệu quả, bền vững và thân thiện với môi trường.13.2. Yêu cầu- Xác định tình hình phát sinh và mức độ gây hại của rầy nâu nhỏ trên ruộng lúatại Hưng Yên.- Xác định đặc điểm cơ bản về hình thái, sinh vật học, sinh thái học của rầy nâu nhỏ.- Xác định thành phần thiên địch của rầy nâu nhỏ, đi sâu nghiên cứu loài bọ xítmù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter, một loài thiên địch phổ biến của rầy nâu nhỏtại vùng nghiên cứu.- Nghiên cứu biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏ mang tính tổng hợp, đạt hiệuquả, bền vững và thân thiện với môi trường.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuRầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén).4.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài đi sâu nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học, các yếutố ảnh hưởng đến đến diễn biến số lượng và biện pháp phòng chống mang tính tổng hợprầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus (Fallén) tại Hưng Yên.5. Những đóng góp mới của đề tài- Cung cấp dẫn liệu khoa học về tỷ lệ tăng tự nhiên (r), hệ số nhân một thế hệ(Ro) và thời gian tăng đôi quần thể (DT) của rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus(Fallén) ở nhiệt độ 25oC, ẩm độ 85% và nhiệt độ 30oC, ẩm độ 85%.- Cung cấp dẫn liệu khoa học về tỷ lệ gia tăng tự nhiên (r), hệ số nhân một thếhệ (Ro) và thời gian tăng đôi quần thể (DT) của bọ xít mù xanh Cyrtorhinuslividipennis Reuter, một loài thiên địch quan trọng của rầy nâu nhỏ ở nhiệt độ 25oC vàẩm độ 85%.- Cung cấp dẫn liệu về mối tương quan mật độ rầy nâu nhỏ với yếu tố sinh tháitrong 2 vụ lúa, giống lúa, chân đất, mật độ cấy, lượng phân đạm bón tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Bảo vệ thực vật Rầy nâu nhỏ Biện pháp phòng chống rầy nâu nhỏTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 216 0 0