![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu tổng quan về hiện tượng trượt đất đá trên sườn dốc và mái dốc; Nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và các yếu tố hỗ trợ thúc đẩy quá trình trượt đất đá trên HCM đoạn ĐK-TM; Nghiên cứu quá trình trượt đất đá bằng mô hình máng trượt; Luận chứng và đề xuất các giải pháp xử lý trượt đất đá thích hợp trên tuyến đường Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp 1 ĐẶT VẤN ĐỀI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIĐường Hồ Chí Minh là trục giao thông đường bộ Bắc Nam xuyên Việt thứ haiở phía Tây Tổ quốc. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường này góp phần hoàn thiệnmạng lưới giao thông đường bộ, khắc phục thế độc đạo và những hạn chế củaQuốc lộ 1 hiện nay (đi qua vùng đông dân cư khó có khả năng mở rộng và nângcao chống ngập, thường xuyên xảy ra ách tắc trong mùa mưa bão...).Đường Hồ Chí Minh đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết để phát triểnvùng giàu tiềm năng ở phía Tây Tổ quốc, thực hiện các quy hoạch đô thị, khucông nghiệp, phân bố lại dân cư và lực lượng lao động trong cả nước, đảm bảoan ninh – quốc phòng cho đất nước.Hiện tượng trượt taluy đường ô tô trên các tuyến đường miền núi ở nước ta trongnhững năm qua xảy ra khá thường xuyên, gây thiệt hại lớn về người và của, đặcbiệt là trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ. Đây là đoạntuyến có đặc điểm địa hình phân cắt rất mạnh (đi qua 3 đoạn đèo núi cao, điểnhình là đoạn A Đớt – A Tép và thung lũng A Lưới); điều kiện địa chất đặc biệtphức tạp (đi qua hơn 30 phân vị địa tầng); lượng mưa trung bình hàng năm lớnnhất cả nước (> 4000mm/năm) tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa (tháng9-tháng 11). Các yếu tố địa hình, địa chất, khí hậu bất lợi này làm hiện tượngtrượt đất đá trên đoạn tuyến xảy ra thường xuyên với số lượng, quy mô lớn vàloại hình trượt đa dạng. Mặc dù đã có nhiều cơ quan, đơn vị nghiên cứu, áp dụngcác giải pháp phòng chống trượt mang lại hiệu quả bước đầu nhưng cho đến nay,hiện tượng trượt trên đoạn tuyến vẫn thường xảy ra, đặc biệt là vào mùa mưabão. Ngoài các khối trượt mới xuất hiện, tại một số điểm trượt cũ, cho dù đã ápdụng các giải pháp xử lý, nhưng hiện tượng trượt vẫn tiếp tục xảy ra. Điều nàycho thấy sự phức tạp của hiện tượng trượt trên đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ vàhiệu quả của các giải pháp phòng chống trượt chưa cao.Để có cơ sở khoa học đề xuất, thiết kế các giải pháp xử lý trượt thực sự hiệuquả, cần thiết phải làm sáng tỏ đặc điểm các khối trượt, nguyên nhân và các yếutố thúc đẩy trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ.Điều này có thể thực hiện được khi tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ, cóhệ thống các đặc điểm tự nhiên, địa hình, địa mạo, địa chất… vùng nghiên cứu,chỉ ra được chi tiết đặc điểm các khối trượt, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởngquá trình trượt và trên cơ sở đó đề ra các giải pháp xử lý phù hợp. Vì vậy, đề tàiNghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông –Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp có tính cấp thiết cao, có ýnghĩa khoa học, thực tiễn lớn và hoàn toàn xuất phát tự thực tiễn khách quan. 2II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTừ nghiên cứu, tổng hợp tài liệu và thí nghiệm mô hình sẽ làm sáng tỏ đặc điểm,nguyên nhân, cơ chế, động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt đấtđá trên đường Hồ Chí Minh, đoạn Đakrông - Thạnh Mỹ (viết tắt là “đườngHCM, đoạn ĐK-TM”). Qua kết quả nghiên cứu sẽ luận chứng và đề xuất giảipháp xử lý thích hợp, tối ưu đối với mỗi loại hình trượt đất đá.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNội dung luận án tập trung vào một số vấn đề sau: 1. Nghiên cứu tổng quan về hiện tượng trượt đất đá trên sườn dốc và mái dốc. 2. Nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và các yếu tố hỗ trợ thúc đẩy quá trình trượt đất đá trên HCM đoạn ĐK-TM. 3. Nghiên cứu quá trình trượt đất đá bằng mô hình máng trượt. 4. Luận chứng và đề xuất các giải pháp xử lý trượt đất đá thích hợp trên tuyến đường Hồ Chí Minh.IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU- Ý nghĩa khoa học- Xác định rõ ràng, đầy đủ, hệ thống các nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy quá trìnhtrượt và loại hình trượt đất đá trên tuyến đường HCM, đoạn ĐK-TM làm cơ sởkhoa học luận chứng các giải pháp xử lý trượt thích hợp,- Xác định được cơ chế, quy mô, tốc độ và hình thái mặt trượt của đoạn tuyếnĐakrông - Thạnh Mỹ trên cơ sở nghiên cứu quá trình trượt đất đá bằng mô hìnhmáng trượt kết hợp với thí nghiệm hiện trường và thí nghiệm trong phòng,- Việc nghiên cứu quá trình trượt đất bằng mô hình máng trượt góp phần bổ sungvào phương pháp luận nghiên cứu trượt lở đất đá trên sườn dốc nói chung, máidốc đường giao thông nói riêng.- Ý nghĩa thực tiễn- Kết quả nghiên cứu cho phép xác định được mối quan hệ giữa các yếu tốnguyên nhân, yếu tố thúc đẩy quá trình trượt đất đá tương ứng với các đặc điểmvề địa hình, địa chất, khí hậu, thành phần và tính chất của một số loại đất đá trênđường HCM, đoạn ĐK-TM.- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học quan trọng để các cơ quanquản lý, tư vấn, thiết kế, thi công lựa chọn giải pháp xử lý trượt phù hợp trêntuyến đường Hồ chí Minh cũng như trong việc xây dựng các tuyến đường giaothông khác có đặc điểm tự nhiên tương tự đường Hồ Chí Minh. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRƯỢT ĐẤT ĐÁ TRÊN SƯỜN DỐC VÀ MÁI DỐCChương 1 trình bày tổng quan về các nghiên cứu trượt đất đá trên thế giới và ởViệt Nam, trượt đất đá trong khu vực đường HCM đoạn ĐK-TM, phân tích cácvấn đề còn tồn tại, từ đó lựa chọn nội dung nghiên cứu ở các chương tiếp theo.1.1. Hiện tượng trượt đất đáKhái niệm trượt đất đá, mặc dù vẫn còn có sự khác biệt nhưng nhìn chung, cácnhà khoa học đều thống nhất cho rằng, trượt đất đá là quá trình dịch chuyển dotrọng lực làm trạng thái cân bằng ứng suất của khối đất đá trên mái dốc đã bịphá vỡ và lực kháng cắt của đất đá bị suy giảm làm cho hệ số ổn định của máidốc nhỏ hơn 1.Trượt đất đá là một trong những dạng tai biến nghiêm trọng nhất trên Trái Đất,gây nên cái chết cho hàng nghìn người và thiệt hại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp 1 ĐẶT VẤN ĐỀI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIĐường Hồ Chí Minh là trục giao thông đường bộ Bắc Nam xuyên Việt thứ haiở phía Tây Tổ quốc. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường này góp phần hoàn thiệnmạng lưới giao thông đường bộ, khắc phục thế độc đạo và những hạn chế củaQuốc lộ 1 hiện nay (đi qua vùng đông dân cư khó có khả năng mở rộng và nângcao chống ngập, thường xuyên xảy ra ách tắc trong mùa mưa bão...).Đường Hồ Chí Minh đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết để phát triểnvùng giàu tiềm năng ở phía Tây Tổ quốc, thực hiện các quy hoạch đô thị, khucông nghiệp, phân bố lại dân cư và lực lượng lao động trong cả nước, đảm bảoan ninh – quốc phòng cho đất nước.Hiện tượng trượt taluy đường ô tô trên các tuyến đường miền núi ở nước ta trongnhững năm qua xảy ra khá thường xuyên, gây thiệt hại lớn về người và của, đặcbiệt là trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ. Đây là đoạntuyến có đặc điểm địa hình phân cắt rất mạnh (đi qua 3 đoạn đèo núi cao, điểnhình là đoạn A Đớt – A Tép và thung lũng A Lưới); điều kiện địa chất đặc biệtphức tạp (đi qua hơn 30 phân vị địa tầng); lượng mưa trung bình hàng năm lớnnhất cả nước (> 4000mm/năm) tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa (tháng9-tháng 11). Các yếu tố địa hình, địa chất, khí hậu bất lợi này làm hiện tượngtrượt đất đá trên đoạn tuyến xảy ra thường xuyên với số lượng, quy mô lớn vàloại hình trượt đa dạng. Mặc dù đã có nhiều cơ quan, đơn vị nghiên cứu, áp dụngcác giải pháp phòng chống trượt mang lại hiệu quả bước đầu nhưng cho đến nay,hiện tượng trượt trên đoạn tuyến vẫn thường xảy ra, đặc biệt là vào mùa mưabão. Ngoài các khối trượt mới xuất hiện, tại một số điểm trượt cũ, cho dù đã ápdụng các giải pháp xử lý, nhưng hiện tượng trượt vẫn tiếp tục xảy ra. Điều nàycho thấy sự phức tạp của hiện tượng trượt trên đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ vàhiệu quả của các giải pháp phòng chống trượt chưa cao.Để có cơ sở khoa học đề xuất, thiết kế các giải pháp xử lý trượt thực sự hiệuquả, cần thiết phải làm sáng tỏ đặc điểm các khối trượt, nguyên nhân và các yếutố thúc đẩy trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông – Thạnh Mỹ.Điều này có thể thực hiện được khi tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ, cóhệ thống các đặc điểm tự nhiên, địa hình, địa mạo, địa chất… vùng nghiên cứu,chỉ ra được chi tiết đặc điểm các khối trượt, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởngquá trình trượt và trên cơ sở đó đề ra các giải pháp xử lý phù hợp. Vì vậy, đề tàiNghiên cứu đặc điểm trượt đất đá trên đường Hồ Chí Minh đoạn Đakrông –Thạnh Mỹ và luận chứng giải pháp xử lý thích hợp có tính cấp thiết cao, có ýnghĩa khoa học, thực tiễn lớn và hoàn toàn xuất phát tự thực tiễn khách quan. 2II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTừ nghiên cứu, tổng hợp tài liệu và thí nghiệm mô hình sẽ làm sáng tỏ đặc điểm,nguyên nhân, cơ chế, động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt đấtđá trên đường Hồ Chí Minh, đoạn Đakrông - Thạnh Mỹ (viết tắt là “đườngHCM, đoạn ĐK-TM”). Qua kết quả nghiên cứu sẽ luận chứng và đề xuất giảipháp xử lý thích hợp, tối ưu đối với mỗi loại hình trượt đất đá.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNội dung luận án tập trung vào một số vấn đề sau: 1. Nghiên cứu tổng quan về hiện tượng trượt đất đá trên sườn dốc và mái dốc. 2. Nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và các yếu tố hỗ trợ thúc đẩy quá trình trượt đất đá trên HCM đoạn ĐK-TM. 3. Nghiên cứu quá trình trượt đất đá bằng mô hình máng trượt. 4. Luận chứng và đề xuất các giải pháp xử lý trượt đất đá thích hợp trên tuyến đường Hồ Chí Minh.IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU- Ý nghĩa khoa học- Xác định rõ ràng, đầy đủ, hệ thống các nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy quá trìnhtrượt và loại hình trượt đất đá trên tuyến đường HCM, đoạn ĐK-TM làm cơ sởkhoa học luận chứng các giải pháp xử lý trượt thích hợp,- Xác định được cơ chế, quy mô, tốc độ và hình thái mặt trượt của đoạn tuyếnĐakrông - Thạnh Mỹ trên cơ sở nghiên cứu quá trình trượt đất đá bằng mô hìnhmáng trượt kết hợp với thí nghiệm hiện trường và thí nghiệm trong phòng,- Việc nghiên cứu quá trình trượt đất bằng mô hình máng trượt góp phần bổ sungvào phương pháp luận nghiên cứu trượt lở đất đá trên sườn dốc nói chung, máidốc đường giao thông nói riêng.- Ý nghĩa thực tiễn- Kết quả nghiên cứu cho phép xác định được mối quan hệ giữa các yếu tốnguyên nhân, yếu tố thúc đẩy quá trình trượt đất đá tương ứng với các đặc điểmvề địa hình, địa chất, khí hậu, thành phần và tính chất của một số loại đất đá trênđường HCM, đoạn ĐK-TM.- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học quan trọng để các cơ quanquản lý, tư vấn, thiết kế, thi công lựa chọn giải pháp xử lý trượt phù hợp trêntuyến đường Hồ chí Minh cũng như trong việc xây dựng các tuyến đường giaothông khác có đặc điểm tự nhiên tương tự đường Hồ Chí Minh. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRƯỢT ĐẤT ĐÁ TRÊN SƯỜN DỐC VÀ MÁI DỐCChương 1 trình bày tổng quan về các nghiên cứu trượt đất đá trên thế giới và ởViệt Nam, trượt đất đá trong khu vực đường HCM đoạn ĐK-TM, phân tích cácvấn đề còn tồn tại, từ đó lựa chọn nội dung nghiên cứu ở các chương tiếp theo.1.1. Hiện tượng trượt đất đáKhái niệm trượt đất đá, mặc dù vẫn còn có sự khác biệt nhưng nhìn chung, cácnhà khoa học đều thống nhất cho rằng, trượt đất đá là quá trình dịch chuyển dotrọng lực làm trạng thái cân bằng ứng suất của khối đất đá trên mái dốc đã bịphá vỡ và lực kháng cắt của đất đá bị suy giảm làm cho hệ số ổn định của máidốc nhỏ hơn 1.Trượt đất đá là một trong những dạng tai biến nghiêm trọng nhất trên Trái Đất,gây nên cái chết cho hàng nghìn người và thiệt hại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Đặc điểm trượt đất đá Xử lý trượt đất đá Loại hình trượt đất đá Xây dựng tuyến đường giao thôngTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
27 trang 203 0 0