![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án cung cấp một bộ số liệu về tính chất vật liệu cát nghiền, cát mịn, các tính năng cơ học, đặc trưng co ngót của bê tông cấp cường độ C40 sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền; Xây dựng được các phương trình quan hệ giữa tính chất của vật liệu với các tính năng cơ học của bê tông; Xây dựng được công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian dựa trên các tiêu chuẩn hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Nguyễn Đức Dũng NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ TRONG XÂY DỰNG CẦUNgành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2022Công trình được hoàn thành tại: Đại học Giao thông Vận tảiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Duy TiếnNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Thái Khắc ChiếnPhản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Như KhảiPhản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Đông AnhPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Quốc VươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường theo Quyết định Số2596/QĐ-ĐHGTVT ngày 22 tháng 12 năm 2022họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tảiVào hồi … ngày … tháng … năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải;- Thư viện Quốc Gia. 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nguồn cát vàng dùng chế tạo bê tông khu vực đồng ng Sông C u Long ngày càngkhan hiếm. Trong khi cát hạt mịn có trữ lượng dồi dào nhưng mô đun độ lớn hạt chỉ dao động từ0,7 – 2,24 [18] [9]. Đồng b ng Sông C u Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn phát triển cơ sở hạtầng giao thông, hàng loạt các dự án trọng điểm đã và đang được triển khai. Để khắc phục tìnhtrạng khan hiếm cát vàng các nhà thầu đã s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền như là một giảipháp để thay thế cốt liệu nhỏ trong công tác chế tạo bê tông [1]. Mặc dù đã và đang được s dụngphổ biến, nhưng chưa có tiêu chuẩn hay quy định kỹ thuật cho loại vật liệu này. Trong các dự án,thường chỉ tiến hành thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông; Các nghiên cứu ảnh hưởng củatính chất vật liệu đến đặc trưng cơ học, biến dạng co ngót và ảnh hưởng của co ngót đến ứng xngắn hạn, dài hạn của kết cấu ê tông ít được đề cập tới. Cát hỗn hợp phối trộn cát mịn (CM) với cát nghiền (CN) có đặc tính vật lý khác với cát tự nhiêndo các hạt cát nghiền có hình dạng và kết cấu bề mặt góc cạnh, lồi lõm. . . làm tăng cấu trúc lỗrỗng, tăng diện tích bề mặt, tăng độ hấp thụ nước . . . và làm tăng iến dạng co ngót của bê tông[4] [93]. Ở tuổi sớm ứng suất – biến dạng do co ngót có thể dẫn đến hình thành vết nứt, làm giảmtính thẩm mỹ, độ bền cũng như sự toàn vẹn của cấu trúc, theo thời gian co ngót khô dẫn đến mấtmát dự ứng lực, gia tăng độ võng/suy giảm độ vồng của kết cấu, làm thay đổi ứng suất đối vớicác kết cấu siêu tĩnh [16] [17]. Trong tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823 [34] nêu rõ “Cầu thi công theo phươngpháp phân đoạn phải tính biến dạng co ngót một cách chính xác hơn ao gồm việc xem xét đếncác tác động của: Vật liệu cụ thể, các kích thước kết cấu, điều kiện công trường, phương pháp thicông”. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã được công bố trong và ngoài nước, căn cứ vào tìnhhình thực tế s dụng vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền để chế tạo bê tông và những ảnh hưởngcủa biến dạng co ngót đến các công trình cầu đã và đang được xây dựng tại ĐBSCL. . ., luận ánxin đề xuất nội dung nghiên cứu được lựa chọn là: “Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tôngsử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu”. 2. Đối tượng nghiên cứu - Bê tông cấp C40 có s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. Ảnh hưởng của tính chất vật liệucát mịn trộn cát nghiền đến đặc trưng co ngót và tính chất cơ học của bê tông. Ảnh hưởng của congót đến sự làm việc dài hạn của dầm BTCT. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các tính chất cơ học và đặc trưng co ngót của bê tông cấp C40 có s dụng cátmịn phối trộn cát nghiền ứng dụng trong xây dựng cầu. - Nghiên cứu ảnh hưởng co ngót đến biến dạng dài hạn của các dầm BTCT và BTCT dự ứnglực superT. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận án cung cấp một ộ số liệu về tính chất vật liệu cát nghiền, cát mịn, các tính năng cơhọc, đặc trưng co ngót của ê tông cấp cường độ C40 s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. - Xây dựng được các phương trình quan hệ giữa tính chất của vật liệu với các tính năng cơ họccủa bê tông; Xây dựng được công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian dựa trên các tiêuchuẩn hiện hành. - Xây dựng phương trình quan hệ giữa biến dạng co ngót với ứng suất và độ võng của dầmBTCT, xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu theo thời gian từ kết quả thí nghiệm biếndạng co ngót và độ võng của dầm. 2 - Ứng dụng tính toán độ vồng/ độ võng của dầm super T do biến dạng co ngót và quá trình thicông, xác định thời điểm thi công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Nguyễn Đức Dũng NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN PHỐI TRỘN CÁT NGHIỀN TỪ ĐÁ TRONG XÂY DỰNG CẦUNgành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2022Công trình được hoàn thành tại: Đại học Giao thông Vận tảiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Duy TiếnNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Thái Khắc ChiếnPhản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Như KhảiPhản biện 2: GS.TSKH. Nguyễn Đông AnhPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Quốc VươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường theo Quyết định Số2596/QĐ-ĐHGTVT ngày 22 tháng 12 năm 2022họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tảiVào hồi … ngày … tháng … năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải;- Thư viện Quốc Gia. 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nguồn cát vàng dùng chế tạo bê tông khu vực đồng ng Sông C u Long ngày càngkhan hiếm. Trong khi cát hạt mịn có trữ lượng dồi dào nhưng mô đun độ lớn hạt chỉ dao động từ0,7 – 2,24 [18] [9]. Đồng b ng Sông C u Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn phát triển cơ sở hạtầng giao thông, hàng loạt các dự án trọng điểm đã và đang được triển khai. Để khắc phục tìnhtrạng khan hiếm cát vàng các nhà thầu đã s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền như là một giảipháp để thay thế cốt liệu nhỏ trong công tác chế tạo bê tông [1]. Mặc dù đã và đang được s dụngphổ biến, nhưng chưa có tiêu chuẩn hay quy định kỹ thuật cho loại vật liệu này. Trong các dự án,thường chỉ tiến hành thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông; Các nghiên cứu ảnh hưởng củatính chất vật liệu đến đặc trưng cơ học, biến dạng co ngót và ảnh hưởng của co ngót đến ứng xngắn hạn, dài hạn của kết cấu ê tông ít được đề cập tới. Cát hỗn hợp phối trộn cát mịn (CM) với cát nghiền (CN) có đặc tính vật lý khác với cát tự nhiêndo các hạt cát nghiền có hình dạng và kết cấu bề mặt góc cạnh, lồi lõm. . . làm tăng cấu trúc lỗrỗng, tăng diện tích bề mặt, tăng độ hấp thụ nước . . . và làm tăng iến dạng co ngót của bê tông[4] [93]. Ở tuổi sớm ứng suất – biến dạng do co ngót có thể dẫn đến hình thành vết nứt, làm giảmtính thẩm mỹ, độ bền cũng như sự toàn vẹn của cấu trúc, theo thời gian co ngót khô dẫn đến mấtmát dự ứng lực, gia tăng độ võng/suy giảm độ vồng của kết cấu, làm thay đổi ứng suất đối vớicác kết cấu siêu tĩnh [16] [17]. Trong tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ TCVN 11823 [34] nêu rõ “Cầu thi công theo phươngpháp phân đoạn phải tính biến dạng co ngót một cách chính xác hơn ao gồm việc xem xét đếncác tác động của: Vật liệu cụ thể, các kích thước kết cấu, điều kiện công trường, phương pháp thicông”. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã được công bố trong và ngoài nước, căn cứ vào tìnhhình thực tế s dụng vật liệu cát mịn phối trộn cát nghiền để chế tạo bê tông và những ảnh hưởngcủa biến dạng co ngót đến các công trình cầu đã và đang được xây dựng tại ĐBSCL. . ., luận ánxin đề xuất nội dung nghiên cứu được lựa chọn là: “Nghiên cứu đặc trưng co ngót của bê tôngsử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền từ đá trong xây dựng cầu”. 2. Đối tượng nghiên cứu - Bê tông cấp C40 có s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. Ảnh hưởng của tính chất vật liệucát mịn trộn cát nghiền đến đặc trưng co ngót và tính chất cơ học của bê tông. Ảnh hưởng của congót đến sự làm việc dài hạn của dầm BTCT. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các tính chất cơ học và đặc trưng co ngót của bê tông cấp C40 có s dụng cátmịn phối trộn cát nghiền ứng dụng trong xây dựng cầu. - Nghiên cứu ảnh hưởng co ngót đến biến dạng dài hạn của các dầm BTCT và BTCT dự ứnglực superT. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận án cung cấp một ộ số liệu về tính chất vật liệu cát nghiền, cát mịn, các tính năng cơhọc, đặc trưng co ngót của ê tông cấp cường độ C40 s dụng cát mịn phối trộn cát nghiền. - Xây dựng được các phương trình quan hệ giữa tính chất của vật liệu với các tính năng cơ họccủa bê tông; Xây dựng được công thức dự báo biến dạng co ngót theo thời gian dựa trên các tiêuchuẩn hiện hành. - Xây dựng phương trình quan hệ giữa biến dạng co ngót với ứng suất và độ võng của dầmBTCT, xây dựng công thức tính mô đun đàn hồi có hiệu theo thời gian từ kết quả thí nghiệm biếndạng co ngót và độ võng của dầm. 2 - Ứng dụng tính toán độ vồng/ độ võng của dầm super T do biến dạng co ngót và quá trình thicông, xác định thời điểm thi công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Đặc trưng co ngót của bê tông Xây dựng cầu Cát mịn phối trộn cát nghiềnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 121 0 0