Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép (Cyprinus carpio) và biện pháp phòng, trị

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục tiêu nhằm tìm ra sự phân bố các loại ATSL, truyền lây trên cá chép ở các giai đoạn phát triển, góp phần cảnh báo vấn đề an toàn thực phẩm, bệnh lây truyền qua cá; Tìm ra biện pháp, trị bệnh do ATSL gây thiệt hại nhiều cho nghề nuôi thủy sản góp phần giảm thiểu rủi ro cho người nuôi cá. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu dịch tễ học một số loài ấu trùng sán lá truyền lây qua cá chép (Cyprinus carpio) và biện pháp phòng, trịB ăGIỄOăD CăVÀăĐÀOăT OTRNGăĐ IăH CăNỌNGăNGHI PăHÀăN IKIMăVĔNăV NNGHIÊN C U D CH T H C M T SỐ LOÀI U TRÙNGSÁN LÁ TRUY N LÂY QUA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio)VÀ BI N PHÁP PHÒNG, TRChuyên ng̀nh: Ký sinh trùng và Vi sinh vật học thú yM̃ ś: 62 64 01 04TịMăT TăLU NăỄNăTIẾNăSĨHÀ N I, 2013CôngătrìnhăđTRNgiăhcăthựcăhi năt i:NGăĐ IăH CăNỌNGăNGHI PăHÀăN Ingăd n:ă1. PGS. TS.ăNguy năVĕnăTh2. PGS. TS.ăNguy năTh ăLanPh năbi nă1:ăPGS.TS.ăPhanăĐ chăLânH iăThúăYPh năbi nă2:ăTS.ăBùiăQuangăTVi năNghiênăc uăNuôiătrồngăth yăs năIPh năbi nă3:ăTS.ăLêăVĕnăKhoaC căThúăYLuận án đ̃ được bảo vệ trước h i đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trườnghọp tại: Trường Đại học Nông nghiệp H̀ N iV̀o hồi .............. giờ, ng̀y ...... tháng ....... năm 20...Cóăth ătìmălu năánăt i:- Thư viện Qúc gia- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp H̀ N iMĐ UTính c p thi t c a đề tƠi nghiên c uĐối với nuôi trồng thuỷ s n (NTTS) của Việt Nam, nuôi cá n ớc ngọttruyền thống xét về nhóm loài vẫn chiếm hơn một nửa s n l ợng nuôi. Tổngdiện tích nuôi cá n ớc ngọt truyền thống của c n ớc năm 2010 là 222.500ha đ t s n l ợng 444.895 t n, trong đó vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)có diện tích nuôi lớn nh t gần 80.000 ha đ t s n l ợng 243.000 t n (Tổngcục Thuỷ s n, 2011). Trong các loài cá nuôi ghép truyền thống, cá chép làloài cá có ch t l ợng thịt thơm, ngon đ ợc nhiều ng i tiêu dùng lựa chọntrong chế biến nhiều món ăn. Trong quá trình ơng, nuôi cá chép chứa ẩnnhiều lo i u trùng sán lá (ATSL) có nguy cơ truyền lây sang ng i và độngvật khi sử dụng thực phẩm không đ ợc n u đủ nhiệt. Trong các lo i ATSLtruyền lây qua cá có những tác h i và mức độ nguy hiểm khác nhau và đư cónhiều tác gi tập trung nghiên cứu nh ng chủ yếu phân lo i dựa trên đặcđiểm hình thái của u trùng nên có nhiều điểm nhầm lẫn, hơn nữa thiệt h icủa các hộ dân khi ơng cá chép giống bị nhiễm ATSL Centrocestusformosanus gây bệnh kênh mang là r t lớn và từ tr ớc đến nay ch a có biệnpháp xử lý có hiệu qu .Xu t phát từ những lý do trên chúng tôi đư thực hiện đề tài: “Nghiên c ud ch t học một số loài u trùng sán lá truyền lây qua cá chép (Cyprinuscarpio) và bi n pháp phòng, tr ”.Mục tiêu nghiên c uTìm ra sự phân bố các lo i ATSL truyền lây trên cá chép các hệthống nuôi, các giai đo n phát triển của cá và tác h i của ATSL nhằm gópphần c nh báo v n đề an toàn thực phẩm có nguồn gốc thủy s n, đặc biệtv n đề bệnh truyền lây;Phân biệt đ ợc một số ATSL truyền lây bằng ph ơng pháp sinh họcphân tử cá góp phần phân lo i chính xác các loài ATSL;Tìm ra biện pháp phòng và trị bệnh kênh manggây ra góp phần gi m thiểu rủi ro cho ng1i nuôi cá.cá chép do ATSLÝ nghĩa khoa học vƠ thực ti n c a đề tƠiĐề tài thực sự có ý nghĩa khoa học trong gi ng d y, nghiên cứu dịch tễATSL truyền lây qua cácác giai đo n phát triển và các hệ thống nuôi cá chépkhu vực phía Bắc, Việt Nam. Đặc biệt khi nghiên cứu gi i trình tự gen, sosánh các loài sán lá có ý nghĩa khoa học chuyên sâu trong v n đề phân lo i sánlá bằng ph ơng pháp sinh học phân tử và xây dựng cây ph hệ.Thử nghiệm thành công việc sử dụng thuốc và hoá ch t điều trị bệnhkênh mang cá chép do ATSL gây ra có ý nghĩa thực tiễn trong công tácphòng và trị bệnh nguy hiểm này.Những đóng góp mới c a Lu n ántrLần đầu tiên xác định tình hình nhiễm ATSL các giai đo n sinhng của cá chép trong các hệ thống nuôi n ớc ta một cách đồng bộ;Áp dụng sinh học phân tử trong phân lo i ATSL và liên kết đ ợc cácgiai đo n phát triển của sán lá truyền lây qua cá Việt Nam trong vòng đ i;Lần đầu tiên đ a ra biện pháp điều trị bệnh kênh mang cá chép doATSL gây ra trên cá có hiệu qu , m ra một h ớng mới trong xử lý bệnhtruyền lây nguy hiểm trên cá.Chng 1. T NG QUAN TÀI LI U1.1. T ng quan về vùng nghiên c uVùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) gồm 11 tỉnh và thành phố:Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, H ng Yên, H i D ơng, Qu ngNinh, H i Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình với tổng số dânlên tới 20 triệu ng i và chiếm tới 22,8% tổng dân số toàn quốc, có tổngdiện tích là 16.700 km2, trong đó diện tích NTTS năm 2010 là 127.571ha s n l ợng đ t 392.277 t n (Trong đó diện tích nuôi cá n ớc ngọt là89.651 ha và đ t s n l ợng 281.773 t n).Trong 4 tỉnh đề tài lựa chọn (Hà Nội, Bắc Ninh, H i D ơng và H ngYên) để nghiên cứu chỉ nuôi thuỷ s n n ớc ngọt, là nơi có diện tích và s nl ợng thuỷ s n lớn trong vùng (Tổng cục Thuỷ s n, 2011).21.2. Khái ni m về d ch t học vƠ ph ng pháp nghiên c u d ch t họcDịch tễ học đ ợc hiểu là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần sốmắc hoặc chết đối với các bệnh tr ng cùng với những yếu tố quy định sựphân bố của các yếu tố đó. Có nhiều ph ơng pháp nghiên cứu đ ợc áp dụngtrong nghiên cứu dịch tễ học, đây chúng tôi áp dựng ph ơng pháp mô t .1.3. T ng quan về đối t ợng nghiên c u1.3.1. Hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: