Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng mô hình đánh giá tác động của hệ thống quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tới lợi thế cạnh tranh. Xác định được mô hình và cấp độ phát triển của hệ thống quản lý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam12PHẦN MỞ ĐẦUpháp để tạo động lực, khơi nguồn ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm làm việcgiữa các cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp. Các nghiên cứu chưa xétmột cách tổng thể các tác động từ hệ thống quản lý tri thức tới khả nănghọc tập của tổ chức, tới quá trình ra quyết định cũng như năng lực cải tiếncủa tổ chức dẫn đến việc chưa đề cập và đánh giá hết các nhân tố tác độngtới lợi thế cạnh tranh.1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời đại ngày nay, cùng với tầm quan trọng và sự phát triển củadoanh nghiệp, tri thức ngày càng trở nên quan trọng cho việc phát triển bềnvững của một doanh nghiệp cũng như của một quốc gia. Tri thức được xem lànhững thông tin có ý nghĩa và hữu ích trong mỗi nhân viên, trong các dữ liệuhoạt động đã và đang diễn ra, trong các chính sách hay quy trình tácnghiệp… của mỗi doanh nghiệp.Hệ thống quản lý tri thức gồm nhiều thành phần: hệ điều hành, hệthống thông tin, hệ thống quyết định,... Khác với quản lý dữ liệu hay quản lýthông tin, quản lý tri thức được hiểu là một quá trình kiến tạo, chia sẻ, khaithác, sử dụng và phát triển nguồn tài sản tri thức trong một doanh nghiệpnhằm nâng cao tính hiệu quả, sự sáng tạo, đổi mới và khả năng phản hồinhanh chóng của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh vớicác doanh nghiệp khác dựa trên tri thức của mình và khả năng biến các trithức đó thành giá trị thông qua sản phẩm hay dịch vụ. Chính vì vậy, quản lýtri thức mang tầm quan trọng, trở thành nhân tố quyết định thành bại của mỗidoanh nghiệp (A.Taylor, H.Wright, 2006).Mặc dù nhiều công trình trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã luậngiải và chứng minh được vai trò, mức độ ảnh hưởng của quản lý tri thứctrong doanh nghiệp nhưng các công trình nghiên cứu vẫn chưa thực sự trả lờiđược các vấn đề:Thứ nhất, trong mô hình SECI, Nonaka 2011 đề cập tới quá trìnhchuyển đổi tri thức từ tri thức ngầm sang tri thức hiện. Tuy nhiên, nếu đặttrong bối cảnh là các doanh nghiệp cụ thể, quá trình chuyển đổi này chịu ảnhhưởng ra sao bởi tác động của các hệ thống quản lý tri thức. Hệ thống quản lýtri thức sẽ ảnh hưởng như thế nào tới hành vi chia sẻ tri thức, khả năng họctập của các cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp vẫn là vấn đề chưa đượcgiải đáp thỏa đáng.Thứ hai, trong khi các nhà nghiên cứu quan tâm tới việc xây dựng môhình quản lý tri thức trong các doanh nghiệp cụ thể (Duska Rosenberg vàKeith Devlin, 2007) thì vẫn chưa đề cập, minh chứng đầy đủ tới các giảiThứ ba, hầu hết các nghiên cứu về quản lý tri thức đã được tiến hànhtrong các tổ chức lớn tại các nước phát triển, nơi mà các doanh nghiệpthường là do các nhà quản lý giáo dục tốt, hoạt động với các chiến lược dàihạn. Mặt khác, một số nghiên cứu trong nước mới đề cập tới mô hình duy trìtri thức chứ chưa là quản lý tri thức; phạm vi các nghiên cứu này cũng dừng ởdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, nơi mà hầu hết không có hệ thống tổchức minh bạch, khả năng lãnh đạo và kỹ năng quản lý kinh doanh, hoạtđộng trong nền kinh tế chuyển đổi, và chủ yếu tập trung vào các mục đíchngắn hạn. Tuy nhiên, nếu đặt trong bối cảnh các doanh nghiệp tại các nướcđang phát triển sẽ cần có giải pháp quản lý tri thức như thế nào. Các doanhnghiệp có hoạt động quản lý tốt với các chiến lược dài hạn sẽ cần quản lý trithức ra sao trong bối cảnh văn hóa, xã hội ở các nước đang phát triển, nơi màngười lao động chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng mềm, tư duy, cáchlàm việc theo quy trình hiện đại.Xuất phát từ hình hình thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứuhệ thống quản lý tri thức doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam” nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chính: Xây dựng mô hình đánh giá tác động của hệ thống quảnlý tri thức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tới lợi thế cạnh tranh.Mục tiêu cụ thể:- Xác định được mô hình và cấp độ phát triển của hệ thống quản lý trithức trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.Xây dựng kiến trúc tổng thể cho hệ thống quản lý tri thức trongdoanh nghiệp3- Xây dựng mô hình ảnh hưởng của hệ thống quản lý tri thức tới lợi thếcạnh tranh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuSử dụng phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM- StructuralEquation Modelling) để kiểm định các ước lượng, phân tích nhân tố khámphá và sự phù hợp của mô hình:3.1. Đối tượng nghiên cứu- Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống: sử dụng kiến trúc tổng thểHệ thống quản lý tri thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt Nam.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Luận án nghiên cứu về cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamPhạm vi nghiên cứu về thời gian: các dữ liệu được thu thập tập trung vàocác năm 2015, 2016.Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Luận á ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: