Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát: Phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần ứng phó với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 HUỲNH KIM HƢỜNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ Cần Thơ, 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS. TS. Trần Ngọc HảiNgười hướng phụ: PGS. TS. Đỗ Thị Thanh HươngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường,Họp tại: Hội trường Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc: ….… giờ ….… ngày ……. tháng ……. năm ……...Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 HUỲNH KIM HƢỜNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Ngọc Hải PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Hương Cần Thơ, 2016 Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Mở đầu Trong những năm gần đây, do tập trung quá mức vào đối tượng tômbiển, nghề nuôi tôm gặp nhiều trở ngại do dịch bệnh, môi trường ô nhiễm.Ngoài ra, trước hiện tượng biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, xâmngập mặn ĐBSCL được dự báo sẽ là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của hiệntượng này (Bộ tài nguyên và môi trường, 2009; 2012). Việc phát triển cácmô hình nuôi thủy sản ở vùng nước lợ với độ mặn khác nhau sẽ là vấn đềquan trọng để đáp ứng kịp thời và hiệu quả với diễn biến của các hiện tượngtrên. Trong đó tôm càng xanh được đánh giá là đối tượng nuôi có triểnvọng. Theo Phạm Văn Tình (2004), tôm càng xanh là loài thích nghi đượcvới sự thay đổi độ mặn rộng (0 - 25‰). Một số công trình nghiên cứu vềảnh hưởng của độ mặn lên tôm càng xanh cũng đã được các tác giả trong vàngoài nước nghiên cứu (Yen and Bart, 2008; Đỗ Thị Thanh Hương và ctv.,2010; Nguyễn Thị Em, 2008) làm cơ sở khoa học tốt cho nghiên cứu tiếptheo để phát triển nuôi tôm càng xanh trong vùng nước lợ. Thực tế ngườidân ở ĐBSCL đã bắt đầu nuôi tôm càng xanh ở những vùng bị nhiễm mặn.Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có những đánh giá một cách đầy đủ về tínhphù hợp và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi tôm càng xanh trong thủyvực nước lợ. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh họctôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trongmôi trường nước lợ” được thực hiện nhằm đánh giá cơ sở khoa học, hiệntrạng, tiềm năng cũng như những giải pháp cho phát triển nuôi tôm càngxanh trong môi trường nước lợ, góp phần phát triển bền vững nghề thủy sảnở ĐBSCL trong thời gian tới.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triểnnuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượngnuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời gópphần ứng phó với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích được hiện trạng nuôi tôm càng xanh trong môi trườngnước lợ ở ĐBSCL. - Đánh giá được ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý,sinh hóa, sinh sản, tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanhtrong thí nghiệm nuôi trên bể. 1 - Đánh giá được hiệu quả kỹ thuật và kinh tế một số mô hình nuôitôm càng xanh trong ao vùng nước lợ ở qui mô nông hộ.1.3 Nội dung nghiên cứu 1. Khảo sát hiện trạng nuôi tôm càng xanh vùng nước lợ ở ĐBSCL. 2. So sánh một số chỉ tiêu sinh học, tăng trưởng và tỷ lệ sống tôm càng xanh nuôi trong bể với các độ mặn khác nhau. 3. Nuôi tôm càng xanh qui mô nông hộ ở vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh.1.4 Ý nghĩa của luận án Luận án cung cấp dẫn liệu mới về ảnh hưởng của độ mặn lên một sốđặc điểm sinh học của tôm càng xanh trong điều kiện thí nghiệm. Bên cạnhđó luận án cũng cung cấp thông tin về đặc điểm kỹ thuật, hiệu quả kinh tế,các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả của các mô hình nuôi tômcàng xanh ở các tỉnh khác nhau vùng ĐBSCL, thông qua việc khảo sát hiệntrạng và xây dựng thực nghiệm mô hình nuôi ở quy mô nông hộ. Các kếtquả của luận án có ý nghĩa thiết thực trong quy hoạch và phát triển nuôi tômcàng xanh ở khu vực nước lợ vùng ĐBSCL. Luận án cũng là tài liệu thamkhảo quan trọng cho công tác đào tạo và nghiên cứu tiếp theo trên tôm càngxanh cũng như các đối tượng khác, góp phần làm cơ sở khoa học, cải tiếnkỹ thuật, nâng cao hiệu quả trong sản xuất thủy sản vùng nước lợ.1.5 Điểm mới của luận án Từ tổng hợp các kết quả thí nghiệm, thực nghiệm và khảo sát điềukiện thực tế, luận án đã khẳng định rằng tôm càng xanh nuôi trong môitrường nước lợ 5 - 15‰ cho tăng trưởng tương đương với tôm nuôi trongmôi trường nước ngọt, đồng thời giảm sinh sản hơn so với nước ngọt. Luận án cập nhật và phân tích sâu về tình hình phát triển, hiện trạngkỹ thuật, tài chính và các yếu tố liên quan đến hiệu quả sản xuất của các môhình nuôi tôm càng xanh trong điều kiện nước lợ hiện nay. Cung cấp kết quả thực nghiệm nuôi tôm càng xanh trong điều kiện độmặn khác nhau, có tác động kỹ thuật và cho hiệu quả tốt hơn thực tế, là cơsở quan trọng cho việc phát triển và cải tiến mô hình nuôi tôm càng xanh ởvùng nước lợ ĐBSCL. Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 HUỲNH KIM HƢỜNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ Cần Thơ, 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS. TS. Trần Ngọc HảiNgười hướng phụ: PGS. TS. Đỗ Thị Thanh HươngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường,Họp tại: Hội trường Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc: ….… giờ ….… ngày ……. tháng ……. năm ……...Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 HUỲNH KIM HƢỜNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TÔM CÀNG XANH(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879)NUÔI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Ngọc Hải PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Hương Cần Thơ, 2016 Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Mở đầu Trong những năm gần đây, do tập trung quá mức vào đối tượng tômbiển, nghề nuôi tôm gặp nhiều trở ngại do dịch bệnh, môi trường ô nhiễm.Ngoài ra, trước hiện tượng biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, xâmngập mặn ĐBSCL được dự báo sẽ là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của hiệntượng này (Bộ tài nguyên và môi trường, 2009; 2012). Việc phát triển cácmô hình nuôi thủy sản ở vùng nước lợ với độ mặn khác nhau sẽ là vấn đềquan trọng để đáp ứng kịp thời và hiệu quả với diễn biến của các hiện tượngtrên. Trong đó tôm càng xanh được đánh giá là đối tượng nuôi có triểnvọng. Theo Phạm Văn Tình (2004), tôm càng xanh là loài thích nghi đượcvới sự thay đổi độ mặn rộng (0 - 25‰). Một số công trình nghiên cứu vềảnh hưởng của độ mặn lên tôm càng xanh cũng đã được các tác giả trong vàngoài nước nghiên cứu (Yen and Bart, 2008; Đỗ Thị Thanh Hương và ctv.,2010; Nguyễn Thị Em, 2008) làm cơ sở khoa học tốt cho nghiên cứu tiếptheo để phát triển nuôi tôm càng xanh trong vùng nước lợ. Thực tế ngườidân ở ĐBSCL đã bắt đầu nuôi tôm càng xanh ở những vùng bị nhiễm mặn.Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có những đánh giá một cách đầy đủ về tínhphù hợp và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi tôm càng xanh trong thủyvực nước lợ. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh họctôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) nuôi trongmôi trường nước lợ” được thực hiện nhằm đánh giá cơ sở khoa học, hiệntrạng, tiềm năng cũng như những giải pháp cho phát triển nuôi tôm càngxanh trong môi trường nước lợ, góp phần phát triển bền vững nghề thủy sảnở ĐBSCL trong thời gian tới.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triểnnuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượngnuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời gópphần ứng phó với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích được hiện trạng nuôi tôm càng xanh trong môi trườngnước lợ ở ĐBSCL. - Đánh giá được ảnh hưởng của độ mặn lên một số chỉ tiêu sinh lý,sinh hóa, sinh sản, tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanhtrong thí nghiệm nuôi trên bể. 1 - Đánh giá được hiệu quả kỹ thuật và kinh tế một số mô hình nuôitôm càng xanh trong ao vùng nước lợ ở qui mô nông hộ.1.3 Nội dung nghiên cứu 1. Khảo sát hiện trạng nuôi tôm càng xanh vùng nước lợ ở ĐBSCL. 2. So sánh một số chỉ tiêu sinh học, tăng trưởng và tỷ lệ sống tôm càng xanh nuôi trong bể với các độ mặn khác nhau. 3. Nuôi tôm càng xanh qui mô nông hộ ở vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh.1.4 Ý nghĩa của luận án Luận án cung cấp dẫn liệu mới về ảnh hưởng của độ mặn lên một sốđặc điểm sinh học của tôm càng xanh trong điều kiện thí nghiệm. Bên cạnhđó luận án cũng cung cấp thông tin về đặc điểm kỹ thuật, hiệu quả kinh tế,các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả của các mô hình nuôi tômcàng xanh ở các tỉnh khác nhau vùng ĐBSCL, thông qua việc khảo sát hiệntrạng và xây dựng thực nghiệm mô hình nuôi ở quy mô nông hộ. Các kếtquả của luận án có ý nghĩa thiết thực trong quy hoạch và phát triển nuôi tômcàng xanh ở khu vực nước lợ vùng ĐBSCL. Luận án cũng là tài liệu thamkhảo quan trọng cho công tác đào tạo và nghiên cứu tiếp theo trên tôm càngxanh cũng như các đối tượng khác, góp phần làm cơ sở khoa học, cải tiếnkỹ thuật, nâng cao hiệu quả trong sản xuất thủy sản vùng nước lợ.1.5 Điểm mới của luận án Từ tổng hợp các kết quả thí nghiệm, thực nghiệm và khảo sát điềukiện thực tế, luận án đã khẳng định rằng tôm càng xanh nuôi trong môitrường nước lợ 5 - 15‰ cho tăng trưởng tương đương với tôm nuôi trongmôi trường nước ngọt, đồng thời giảm sinh sản hơn so với nước ngọt. Luận án cập nhật và phân tích sâu về tình hình phát triển, hiện trạngkỹ thuật, tài chính và các yếu tố liên quan đến hiệu quả sản xuất của các môhình nuôi tôm càng xanh trong điều kiện nước lợ hiện nay. Cung cấp kết quả thực nghiệm nuôi tôm càng xanh trong điều kiện độmặn khác nhau, có tác động kỹ thuật và cho hiệu quả tốt hơn thực tế, là cơsở quan trọng cho việc phát triển và cải tiến mô hình nuôi tôm càng xanh ởvùng nước lợ ĐBSCL. Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii De Man Môi trường nước lợGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0