Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông ứng lực trước

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiếu nghiên cứu tổng quan về khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép và sàn phẳng bê tông ứng lực trước; khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép bằng phương pháp số, khảo sát các tham số ảnh hưởng đến khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bao gồm. Xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm chứng công thức đề xuất tính khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép và bê tông ứng lực trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông ứng lực trước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Trần Việt TâmNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG CHỌC THỦNG CỦA SÀN PHẲNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 9580201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phan Quang Minh. 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phương. Phản biện 1 : GS.TS. Nguyễn Tiến Chương. Phản biện 2 : PGS.TS. Trương Hoài Chính. Phản biện 3 : TS. Nguyễn Đại Minh .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Xây Dựng vào hồi giờ ngày thángnăm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc Gia và Thư viện TrườngĐại học Xây dựng. 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay sàn phẳng BTCT và bê tông ứng lực trước (sànkhông dầm) được sử dụng khá phổ biến trong xây dựng dândụng ở Việt nam và thế giới vì chúng có những ưu điểm về mặtkiến trúc, kết cấu và thi công. Trong thiết kế kết cấu sàn phẳng, vấn đề thiết kế chống pháhoại chọc thủng giữa cột và sản luôn được quan tâm đặc biệt vìđây là kiểu phá hoại giòn nguy hiểm. Một số công trình được xâytrên thế giới bị phá hoại do chọc thủng và để lại hậu quả nghiêmtrọng như: Tòa nhà Sampoong Departement tại Hàn quốc (1995)làm 502 người chết và 1000 người bị thương [86] ; Tòa nhàSkyline Plaza bang Virgina – Mỹ (1971) gây thương vong chohơn 14 công nhân [56]. Tiêu chuẩn thiết kế hiện hành ở Việt Nam là “ Kết cấu bêtông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-2018” [7] dựa trên tiêu chuẩn Nga SP 63.13330 [80] chủ yếu chỉ dẫntính toán khả năng chống chọc thủng cho cấu kiện bê tông thôngthường. Trong công thức xác định khả năng chống chọc thủngcủa sàn phẳng BTCT còn chưa xét đến ảnh hưởng của các yếu tốnhư hàm lượng cốt thép dọc trong vùng kéo, ứng suất nén trongbê tông do ứng lực trước, kích thước tiết diện cột. Nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong sử dụng sàn phẳng, nghiêncứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thépvà bê tông ứng lực trước, từ đó đề xuất công thức dự báo và đượckiểm chứng bằng nghiên cứu thực nghiệm là việc làm hết sứccần thiết.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN a) Nghiên cứu tổng quan về khả năng chống chọc thủng củasàn phẳng BTCT và sàn phẳng BT ứng lực trước. b) Nghiên cứu khả năng chống chọc thủng của sàn phẳngBTCT bằng phương pháp số, khảo sát các tham số ảnh hưởngđến khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bao gồm: hàmlượng cốt thép, ứng suất nén trước trong bê tông, chiều dày sàn, 2kích thước tiết diện cột. c) Đề xuất công thức tính toán khả năng chống chọc thủngcủa sàn phẳng BTCT và bê tông ứng lực trước. d) Xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm chứng công thứcđề xuất tính khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng BTCT vàbê tông ứng lực trước.3. ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng chống chọcthủng của sàn phẳng BTCT và sàn phẳng bê tông có ứng lựctrước với cấp độ bền của bê tông không lớn hơn B60, không cócốt thép ngang chịu cắt, không có lỗ mở, không xét đến ảnhhưởng của mô men tại liên kết cột sàn, cột ở vị trí giữa có tiếtdiện tròn hoặc tiết diện chữ nhật. Cơ sở khoa học: Thông qua nghiên cứu lý thuyết, mô phỏngsố và thực nghiệm để đánh giá khả năng chống chọc thủng củasàn phẳng BTCT và bê tông ứng lực trước, đồng thời làm sáng tỏtrạng thái ứng suất, biến dạng tại liên kết cột sàn. Giải pháp sàn phẳng BTCT, bê tông ứng lực trước ngày càngđược sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng ,nghiên cứu và đề xuất công thức tính toán phù hợp với TCVN5574-2018 là ý nghĩa thực tiễn của luận án. Công thức đề xuất cóxét ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép và ứng suất nén trướctrong bê tông, tương quan giữa chiều cao cột và chiều cao làmviệc của sàn đến khả năng chống chọc thủng của sàn phẳngBTCT giúp thiết kế hợp lý hơn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu là nghiêncứu lý thuyết, mô phỏng số kết hợp với thực nghiệm.4. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN a) Xây dựng mô hình số trong phần mềm ANSYS viết bằngngôn ngữ ADPL, từ đó có thể dễ dàng khảo sát được các tham sốquan trọng ảnh hưởng đến khả năng chống chọc thủng của sàn 3bao gồm: ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép, của ứng suất néntrong bê tông do ứng lực trước, kích thước tiết diện cột và tươngquan giữa chiều cao tiết diện hình chữ nhật của cột. b) Đề xuất công thức tính toán khả năng chống chọc thủngcủa sàn phẳng BTCT phù hợp với TCVN 5574-2018 c) Đề xuất công thức tính toán khả năng chống chọc thủn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: