Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng sản xuất đặc tính chịu hạn và lượng đạm bón cho một số cây thức ăn gia súc tại Nghĩa Đàn, Nghệ An

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục tiêu nhằm tuyển chọn một số giống cỏ năng suất cao, chất lượng tốt có khả năng chịu hạn, phù hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; Xác định mức bón phân đạm phù hợp cho các giống cỏ được chọn lọc để đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt và giá chi phí sản xuất thấp; Đánh giá khả năng phát triển của các giống cây thức ăn xanh đã được chọn để đưa ra sản xuất đại trà. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu khả năng sản xuất đặc tính chịu hạn và lượng đạm bón cho một số cây thức ăn gia súc tại Nghĩa Đàn, Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMHOÀNG VĂN TẠONGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ĐẶC TÍNH CHỊUHẠN VÀ LƢỢNG ĐẠM BÓN CHO MỘT SỐ CÂY THỨC ĂNGIA SÚC TẠI NGHĨA ĐÀN, NGHỆ ANCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62.62.01.10.TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHÀ NỘI – 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. GS. TS. TRẦN ĐỨC VIÊN2. PGS. TS. VŨ CHÍ CƢƠNGPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi…..giờ, ngày…….tháng……nămCó thể tìm hiểu luận án tại-Thư viện Quốc gia Việt Nam-Thư viện Học Viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam bắt đầu chăn nuôi bò sữa từ những năm 60 của thế kỷtrước. Nhưng chương trình nuôi bò sữa ở quy mô công nghiệp thì bắtđầu từ năm 2001, khi Chính phủ có riêng quyết định khuyến khích pháttriển đàn bò sữa. Trong 10 năm đó, tổng đàn bò sữa của nước ta đã tăngtừ 41.000 năm 2001 lên trên 145.000 con năm 2010 với tổng sản lượngsữa tươi sản xuất hàng năm tăng trên 5,5 lần, dự kiến số lượng bò sữacủa Việt Nam sẽ tăng 15% từ 2010 đến 2015 và sẽ tăng 10% từ 2015 đến2020 với sản lượng sữa sẽ đạt trên 1triệu tấn để đáp ứng được nhu cầutiêu dùng sữa của Việt Nam vào năm 2020 (Đỗ Kim Tuyên, 2009).Một trong những hạn chế cho sự phát triển chăn nuôi bò nói chungvà bò sữa nói riêng là việc đảm bảo nguồn thức ăn xanh, bởi không nhưcác loài gia súc khác, gia súc nhai lại thức ăn xanh chiếm từ 60 - 100%khẩu phần ăn hàng ngày. Nghĩa Đàn là một trong những huyện trung dumiền núi nằm ở phía Bắc - Tây Bắc của tỉnh Nghệ An với đặc điểmkhíhậu, đất đai thuận lợi, chăn nuôi luôn là một ngành quan trọng trong sảnxuất nông nghiệp của huyện, nên được chú trọng đầu tư và phát triểntrong những năm gần đây. Bò là đối tượng chăn nuôi đem lại hiệu quảcao cho người dân, tình đến nay đàn bò trong dân đã lên đến hàng ngàn.Tận dụng lợi thế đó từ tháng 8 năm 2009, tại Nghệ An có một dự án lớnvề chăn nuôi bò sữa qui mô công nghiệp tập trung của công ty sữa THđược triển khai. Để cung ứng đủ nguồn thức ăn cho trên 12.000 con bòsữa nhập khẩu và trên 3.000 con bê sữa mới sinh là cả một vấn đề. Nếukhông áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trồng trọt bằng công nghệ cao để sảnxuất thức ăn thì dự án không thể có ngày hôm nay. Bởi vậy, nguồn thứcăn xanh, thức ăn thô bình quân hàng trăm tấn/ngày (Sao Mai, 2011).Để trồng cỏ theo phương thức thâm canh, cùng với chọn giống cỏcó khả năng chịu hạn, thì cần có kỹ thuật sản xuất tốt, trong đó bón phâncó vai trò quan trọng để cây sinh trưởng tốt cho năng suất, chất lượngcao. Đối với cây trồng đạm là yếu tố chính, yếu tố quyết định sự sinhtrưởng phát triển và năng suất chất lượng của cây. Các loài cỏ có khảnăng cho năng suất chất xanh rất cao trong 5 - 8 đợt cắt/năm nên có yêucầu rất cao về phân khoáng nhất là phân đạm.Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu mang tínhhệ thống thực hiện để lựa chọn được bộ giống cỏ phù hợp với điều kiệnsinh thái (nhất là khô hạn) tại huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An, cũng như cónhững giải pháp kỹ thuật canh tác thích hợp giúp cây cỏ sinh trưởng,phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao đáp ứng được với yêu cầu1của kế hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa của huyện là việc làm rất cầnthiết và mang tính cấp bách hiện nay.2. Mục tiêu của đề tài- Tuyển chọn một số giống cỏ (hòa thảo và họ đậu) năng suất cao,chất lượng tốt có khả năng chịu hạn, phù hợp với điều kiện khí hậu vàthổ nhưỡng của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.- Xác định mức bón phân đạm phù hợp cho các giống cỏ được chọnlọc để đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt và giá chi phí sản xuất thấp.- Đánh giá khả năng phát triển của các giống cây thức ăn xanh(CTAX) đã được chọn để đưa ra sản xuất đại trà.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học- Tuyển chọn các giống cây thức ăn mới, bổ sung vào bộ giống cỏnăng suất, chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi bò sữa nói riêng vàchăn nuôi gia súc ăn cỏ nói chung của huyện Nghĩa Đàn và tỉnh Nghệ An.- Góp phần lựa chọn và phát triển các giống chịu được điều kiệnkhô hạn của vùng đồi núi Nghĩa Đàn, bổ sung thông tin làm cơ sở chocông tác nghiên cứu các giống cỏ, cây thức ăn chăn nuôi chịu hạn khác.- Xác định được mức bón phân đạm tối ưu cho năng suất, chấtlượng tốt, giảm chi phí sản xuất và hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồngthâm canh các giống cây thức ăn gia súc trong vùng.- Đánh giá khả năng cho năng suất và chất lượng của giống cỏ đãđược chọn lọc trong sản xuất đại trà sẽ kiểm chứng lại toàn bộ các biệnpháp kỹ thuật canh tác được giải quyết trong phạm vi thực hiện của đềtài và tiếp cận kế thừa của các công trình nghiên cứu trước để hoàn thiệncác quy trình sả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: