Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIĐỖ THỊ NGANGHIÊN CỨU LỢI THẾ CẠNH TRANHSẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA CÁC TỔ CHỨCKINH TẾ TẠI TỈNH ĐẮK LẮKChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số:62.31.10.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI, 2012Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ĐÌNHPhản biện 1: GS.TSKH. LÊ DU PHONGHội Khoa học Kinh tế Việt NamPhản biện 2: TS. TRẦN VĂN ĐỨCTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. LÊ XUÂN BÁViện Nghiên cứu kinh tế trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường hợp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồi 8 giờ 30 phút , ngàythángnămCó thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội- Thư viện trường Đại học Tây Nguyên1MỞ ĐẦU1Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuCùng với gạo, cao su, điều, tiêu…, cà phê là mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam. Đến năm 2006, mặt hàng cà phê của Việt Nam đã có mặt ở gần80 quốc gia, xuất khẩu đạt kim ngạch 1,2 tỷ USD và gia nhập câu lạc bộ 9 mặthàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hộilớn cho ngành cà phê Việt Nam phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên,sinh thái để nâng cao khả năng ngành cạnh tranh. Tuy nhiên, ngành cà phêViệt Nam đã và đang phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trên các khía cạnh:Một là, chất lượng sản phẩm cà phê nhân thấp. Hai là, sức mạnh thị trườngtiêu dùng nội địa đối với sản phẩm cà phê yếu. Ba là, năng lực của người sảnxuất, chế biến và kinh doanh cà phê trong nước kém, sản xuất thiếu tính bềnvững; Tổ chức quản lý ngành hàng lỏng lẻo, chưa phát huy sức mạnh liên kếtđể nâng cao lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu sản phẩm.Tỉnh Đắk Lắk có lợi thế so sánh vượt trội trong sản xuất các sản phẩmnông sản nói chung và sản xuất cà phê nói riêng. Năm 2010, toàn tỉnh xuấtkhẩu hơn 350 nghìn tấn cà phê, chiếm trên 30% sản lượng cà phê xuất khẩucủa cả nước. Cũng giống như tình trạng chung của cả nước, tổ chức sản xuấtcà phê của Đắk Lắk chủ yếu dưới hình thức nông hộ quy mô nhỏ; Năng lựcsản xuất, chế biến, kinh doanh của các tổ chức kinh tế hạn chế; Sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu là cà phê nhân, phụ thuộc vào thương hiệu nước ngoài, dẫn đếnlợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới thấp. Việc nghiên cứu thực trạng lợithế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phùhợp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chứckinh tế ở tỉnh Đắk Lắk là rất cần thiết.Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lựccạnh tranh nói chung và lợi thế cạnh tranh nói riêng sản phẩm cà phê ở Việt2Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứusơ lược khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam hoặc đánh giá khảnăng cạnh tranh ngành cà phê trên các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật riêng lẻ vàđề xuất các giải pháp nhằm phát huy lợi thế so sánh, nâng cao khả năng cạnhtranh của ngành. Chưa có công trình nào nghiên cứu sâu, đầy đủ, hệ thống vềlợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân và phân tích một cách toàn diện cácnhân tố tác động đến lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chứckinh tế ở tỉnh Đắk Lắk để đề xuất các giải pháp, chính sách đồng bộ nâng caolợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiêncứu của Luận án mang tính thời sự và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thựctiễn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lợi thếcạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh ĐắkLắk” làm đề tài Luận án tiến sĩ của mình.2Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1Mục tiêu chungNghiên cứu thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân và đềxuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phênhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.2.2Mục tiêu cụ thể- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn vềlợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân.- Đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của cáctổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk; Phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến lợithế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩmcà phê nhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.33Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân củacác tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk, với các chủ thể là các hộ nông dân trồngcà phê, người thu mua cà phê, các nhà chế biến và tiêu thụ cà phê nhân.3.2Phạm vi nghiên cứu- Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá lợi thế cạnh tranh sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIĐỖ THỊ NGANGHIÊN CỨU LỢI THẾ CẠNH TRANHSẢN PHẨM CÀ PHÊ NHÂN CỦA CÁC TỔ CHỨCKINH TẾ TẠI TỈNH ĐẮK LẮKChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số:62.31.10.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI, 2012Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ĐÌNHPhản biện 1: GS.TSKH. LÊ DU PHONGHội Khoa học Kinh tế Việt NamPhản biện 2: TS. TRẦN VĂN ĐỨCTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. LÊ XUÂN BÁViện Nghiên cứu kinh tế trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường hợp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồi 8 giờ 30 phút , ngàythángnămCó thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội- Thư viện trường Đại học Tây Nguyên1MỞ ĐẦU1Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuCùng với gạo, cao su, điều, tiêu…, cà phê là mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam. Đến năm 2006, mặt hàng cà phê của Việt Nam đã có mặt ở gần80 quốc gia, xuất khẩu đạt kim ngạch 1,2 tỷ USD và gia nhập câu lạc bộ 9 mặthàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hộilớn cho ngành cà phê Việt Nam phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên,sinh thái để nâng cao khả năng ngành cạnh tranh. Tuy nhiên, ngành cà phêViệt Nam đã và đang phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trên các khía cạnh:Một là, chất lượng sản phẩm cà phê nhân thấp. Hai là, sức mạnh thị trườngtiêu dùng nội địa đối với sản phẩm cà phê yếu. Ba là, năng lực của người sảnxuất, chế biến và kinh doanh cà phê trong nước kém, sản xuất thiếu tính bềnvững; Tổ chức quản lý ngành hàng lỏng lẻo, chưa phát huy sức mạnh liên kếtđể nâng cao lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu sản phẩm.Tỉnh Đắk Lắk có lợi thế so sánh vượt trội trong sản xuất các sản phẩmnông sản nói chung và sản xuất cà phê nói riêng. Năm 2010, toàn tỉnh xuấtkhẩu hơn 350 nghìn tấn cà phê, chiếm trên 30% sản lượng cà phê xuất khẩucủa cả nước. Cũng giống như tình trạng chung của cả nước, tổ chức sản xuấtcà phê của Đắk Lắk chủ yếu dưới hình thức nông hộ quy mô nhỏ; Năng lựcsản xuất, chế biến, kinh doanh của các tổ chức kinh tế hạn chế; Sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu là cà phê nhân, phụ thuộc vào thương hiệu nước ngoài, dẫn đếnlợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới thấp. Việc nghiên cứu thực trạng lợithế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phùhợp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chứckinh tế ở tỉnh Đắk Lắk là rất cần thiết.Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lựccạnh tranh nói chung và lợi thế cạnh tranh nói riêng sản phẩm cà phê ở Việt2Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứusơ lược khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam hoặc đánh giá khảnăng cạnh tranh ngành cà phê trên các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật riêng lẻ vàđề xuất các giải pháp nhằm phát huy lợi thế so sánh, nâng cao khả năng cạnhtranh của ngành. Chưa có công trình nào nghiên cứu sâu, đầy đủ, hệ thống vềlợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân và phân tích một cách toàn diện cácnhân tố tác động đến lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chứckinh tế ở tỉnh Đắk Lắk để đề xuất các giải pháp, chính sách đồng bộ nâng caolợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiêncứu của Luận án mang tính thời sự và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thựctiễn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lợi thếcạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế tại tỉnh ĐắkLắk” làm đề tài Luận án tiến sĩ của mình.2Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1Mục tiêu chungNghiên cứu thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân và đềxuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phênhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.2.2Mục tiêu cụ thể- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn vềlợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân.- Đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của cáctổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk; Phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến lợithế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao lợi thế cạnh tranh sản phẩmcà phê nhân của các tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk.33Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là lợi thế cạnh tranh sản phẩm cà phê nhân củacác tổ chức kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk, với các chủ thể là các hộ nông dân trồngcà phê, người thu mua cà phê, các nhà chế biến và tiêu thụ cà phê nhân.3.2Phạm vi nghiên cứu- Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung đánh giá lợi thế cạnh tranh sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Nghiên cứu sản phẩm Lợi thế cạnh tranh Sản phẩm cà phê nhân Tổ chức kinh tế Tỉnh Đắk LắkGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 213 0 0
-
24 trang 140 0 0
-
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 134 0 0 -
8 trang 129 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 1
56 trang 126 0 0 -
27 trang 126 0 0
-
Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND
18 trang 81 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
8 trang 77 0 0 -
75 trang 71 0 0
-
Đảm bảo pháp lý cho mô hình kinh tế hợp tác xã tại Việt Nam
6 trang 62 0 0