![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Hoàn thiện khung lý thuyết và phương pháp đánh giá; phân tích thực trạng, xem xét tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập tại VKTTĐTB; đề xuất một số hàm ý chính. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THĂNG AN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1:......................................................... Phản biện 2:......................................................... Phản biện 3:......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpĐại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 3 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế là hai hiện tượngđi liền với nhau trong quá trình phát triển của các quốc gia, cũng lànhững nội dung quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bềnvững. Nhiều nghiên cứu cả trong và ngoài nước về mối quan hệ này đãđược thực hiện. Kết quả cũng rất khác nhau bởi tùy theo bối cảnh,khoảng thời gian và đặc điểm của số liệu thu thập được. Nghiên cứu vềchủ đề này ở Vùng Kinh tế trọng điểm Trung bộ (VKTTĐTB) thì chưađề cập, đây là khoảng trống nghiên cứu khoa học. Do đó, một nghiên cứutrong phạm vi VKTTĐTB sẽ cho phép kiểm chứng các kết quả đã đượccông bố, đồng thời chỉ ra những khác biệt có tính chất đặc thù ở đây sẽlà sự đóng góp mới cho nghiên cứu chủ đề này trong Kinh tế phát triển. Theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, VKTTĐTBđược hình thành gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với mục tiêu nhằm đột phá, tạođộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước vớitốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn dân vànhanh chóng đạt được sự công bằng xã hội trong cả nước. Từ khiVKTTĐTB được thành lập cho đến nay, trong khả năng tìm hiểu của tôi,chưa thấy có nghiên cứu nào để đánh giá về tăng trưởng kinh tế và BBĐthu nhập ở vùng này thể hiện trong mối quan hệ tác động qua lại, làm cơsở để kiến nghị các chính sách có liên quan tới tăng trưởng kinh tế và ansinh xã hội ở VKTTĐTB. Đó là những lý do để tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Vùng kinh tế trọng điểmTrung bộ” làm luận án nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện khung lý thuyết và phương pháp đánh giá; Phân 2tích thực trạng, xem xét tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế vàBBĐ thu nhập tại VKTTĐTB; Đề xuất một số hàm ý chính. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế và BBĐ thu nhập. Về không gian, bao gồm 5 tỉnh, thành phố ởVKTTĐTB từ năm 2000 tới năm 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng kết hợp cả phương pháp đính tính vàđịnh lượng. 5. Ý nghĩa khoa học của luận án 5.1. Những đóng góp về mặt học thuật, lý luận: Thứ nhất, kếtquả của nghiên cứu này trong phạm vi VKTTĐTB sẽ cho phép kiểmchứng các kết quả đã được công bố, đồng thời chỉ ra những khác biệt cótính chất đặc thù ở đây sẽ là sự đóng góp mới của luận án. Thứ hai, gópphần củng cố lý thuyết về mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinhtế và BBĐ thu nhập. Thứ ba, làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu,góp phần gia tăng tri thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu này. Thứtư, đây là một trong những số ít nghiên cứu ở Việt Nam lượng hoá đượcmối quan hệ tác động qua lại của BBĐ thu nhập và tăng trưởng kinh tế. 5.2. Những đóng góp về thực tiễn: Thứ nhất, ý tưởng xuyênsuốt của luận án là cần có quan điểm toàn diện, sự nhận thức đúng vềmối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập trong phát triển.Thứ hai, đánh giá thực trạng BBĐ trong phân phối thu nhập và tăngtrưởng kinh tế ở VKTTĐTB với những thành công nhưng vẫn cònnhiều bất cập. Thứ ba, cảnh báo cần cải thiện chính sách xã hội để giữđược ngưỡng hợp lý. Thứ tư, khẳng định sự cần thiết xây dựng cơ chếcơ chế chính sách để tạo điều kiện cho những người tài năng, giỏi kinhdoanh và các doanh nhân có thể làm giàu chính đáng. Thứ năm, hàm ýchú trọng phát triển y tế, giáo dục đào tạo để giải quyết mối quan hệ 3giữa BBĐ thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Thứ sáu, các hàm ý chínhsách cũng sẽ là các gợi ý cho các nhà hoạch định chính sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THĂNG AN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1:......................................................... Phản biện 2:......................................................... Phản biện 3:......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpĐại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 3 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế là hai hiện tượngđi liền với nhau trong quá trình phát triển của các quốc gia, cũng lànhững nội dung quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bềnvững. Nhiều nghiên cứu cả trong và ngoài nước về mối quan hệ này đãđược thực hiện. Kết quả cũng rất khác nhau bởi tùy theo bối cảnh,khoảng thời gian và đặc điểm của số liệu thu thập được. Nghiên cứu vềchủ đề này ở Vùng Kinh tế trọng điểm Trung bộ (VKTTĐTB) thì chưađề cập, đây là khoảng trống nghiên cứu khoa học. Do đó, một nghiên cứutrong phạm vi VKTTĐTB sẽ cho phép kiểm chứng các kết quả đã đượccông bố, đồng thời chỉ ra những khác biệt có tính chất đặc thù ở đây sẽlà sự đóng góp mới cho nghiên cứu chủ đề này trong Kinh tế phát triển. Theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, VKTTĐTBđược hình thành gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với mục tiêu nhằm đột phá, tạođộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước vớitốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn dân vànhanh chóng đạt được sự công bằng xã hội trong cả nước. Từ khiVKTTĐTB được thành lập cho đến nay, trong khả năng tìm hiểu của tôi,chưa thấy có nghiên cứu nào để đánh giá về tăng trưởng kinh tế và BBĐthu nhập ở vùng này thể hiện trong mối quan hệ tác động qua lại, làm cơsở để kiến nghị các chính sách có liên quan tới tăng trưởng kinh tế và ansinh xã hội ở VKTTĐTB. Đó là những lý do để tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Vùng kinh tế trọng điểmTrung bộ” làm luận án nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện khung lý thuyết và phương pháp đánh giá; Phân 2tích thực trạng, xem xét tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế vàBBĐ thu nhập tại VKTTĐTB; Đề xuất một số hàm ý chính. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nội dung chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế và BBĐ thu nhập. Về không gian, bao gồm 5 tỉnh, thành phố ởVKTTĐTB từ năm 2000 tới năm 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng kết hợp cả phương pháp đính tính vàđịnh lượng. 5. Ý nghĩa khoa học của luận án 5.1. Những đóng góp về mặt học thuật, lý luận: Thứ nhất, kếtquả của nghiên cứu này trong phạm vi VKTTĐTB sẽ cho phép kiểmchứng các kết quả đã được công bố, đồng thời chỉ ra những khác biệt cótính chất đặc thù ở đây sẽ là sự đóng góp mới của luận án. Thứ hai, gópphần củng cố lý thuyết về mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinhtế và BBĐ thu nhập. Thứ ba, làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu,góp phần gia tăng tri thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu này. Thứtư, đây là một trong những số ít nghiên cứu ở Việt Nam lượng hoá đượcmối quan hệ tác động qua lại của BBĐ thu nhập và tăng trưởng kinh tế. 5.2. Những đóng góp về thực tiễn: Thứ nhất, ý tưởng xuyênsuốt của luận án là cần có quan điểm toàn diện, sự nhận thức đúng vềmối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ thu nhập trong phát triển.Thứ hai, đánh giá thực trạng BBĐ trong phân phối thu nhập và tăngtrưởng kinh tế ở VKTTĐTB với những thành công nhưng vẫn cònnhiều bất cập. Thứ ba, cảnh báo cần cải thiện chính sách xã hội để giữđược ngưỡng hợp lý. Thứ tư, khẳng định sự cần thiết xây dựng cơ chếcơ chế chính sách để tạo điều kiện cho những người tài năng, giỏi kinhdoanh và các doanh nhân có thể làm giàu chính đáng. Thứ năm, hàm ýchú trọng phát triển y tế, giáo dục đào tạo để giải quyết mối quan hệ 3giữa BBĐ thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Thứ sáu, các hàm ý chínhsách cũng sẽ là các gợi ý cho các nhà hoạch định chính sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tăng trưởng kinh tế Bất bình đẳng Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ Kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0