Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM" nhằm nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ tại các trường mầm non và đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ mẫu giáo làm cơ sở để luận án xây dựng các bài tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường mầm non ở TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Theo sự phát triển của xã hội hiện đại, các mô hình giáo dục cho trẻlứa tuổi mầm non (MN) ngày càng chú trọng đến sự phát triển các nănglực bản thân của trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời cũng như cho trẻtrải nghiệm thực hành theo hướng phát triển tự do ở từng trẻ, kích thích trẻtích cực tham gia các hoạt động và sáng tạo. Tuy nhiên thực tế hiện nay tạinước ta, nhiều giáo viên thiếu tính sáng tạo trong việc xây dựng nội dunggiáo dục trong đó có giáo dục PTVĐ cho trẻ, chưa phát huy được khả năngcủa trẻ và đặc điểm địa phương, phương pháp và hình thức giáo dụcKNVĐCB còn bó hẹp theo hướng truyền thống chưa tiếp cận được với cácxu hướng giáo dục hiện đại, tiên tiến trên thế giới. Sự hiểu biết về chuyênmôn trong GDTC, đặc biệt là trong lĩnh vực PTVĐ cho trẻ của nhiềuGVMN còn hạn chế Trong những năm qua, ở nước ta đã có một số ít công trình nghiêncứu đề cập đến những vấn đề khác nhau trong công tác tổ chức hoạt độngPTVĐ cho trẻ độ tuổi MN. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu sâu trên lĩnh vựcphát triển KNVĐCB cho trẻ mẫu giáo (MG) từ 3 - 6 tuổi tại từng địaphương và những vấn đề liên quan còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Việcnghiên cứu một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực PTVĐ cho trẻ MN, đồngthời xác định một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáodục KNVĐCB, đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ và công tác GDTCtrong các trường MN tại khu vực TP.HCM là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những bất cập hiện nay khi tổ chức các hoạt động giáodục KNVĐCB cho trẻ MG (3-6 tuổi) tại các trường MN ở TP.HCM,chúng tôi tiến hành nghiên cứu luận án: Nghiên cứu một số bài tập pháttriển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầmnon khu vực TP.HCM” Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu thực trạng tổ chứchoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ tại các trường MN và đánh giá sự pháttriển KNVĐCB của trẻ MG làm cơ sở để luận án xây dựng các bài tậpgiúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luậnán đã thực hiện 03 mục tiêu nghiên cứu sau đây: 2 * Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng các test đánh giá KNVĐCB chotrẻ 3 – 6 tuổi tại TP.HCM * Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triểnKNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM * Mục tiêu 3: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệuquả phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vựcTP.HCM Giả thuyết khoa học: Thực trạng cho thấy việc lựa chọn và tổ chức luyện tập các bài tậpKNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCMhiện nay còn nhiều hạn chế, rập khuôn, chưa có hệ thống, mang tính chủquan và chưa đảm bảo tính khoa học, không tạo được sự hứng thú và tíchcực tham gia ở trẻ. Nếu xây dựng được các bài tập vận động đa dạng vềnội dung và hình thức luyện tập, phù hợp với năng lực vận động của trẻ,đảm bảo tính khoa học, phát huy được tính tích cực tham gia vận động,phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của TP. HCM sẽ giúp nâng cao hiệuquả hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG tại các trường MN ở TP. HCM.2. Những đóng góp mới của luận án Luận án đã vận dụng các lý luận được tổng kết từ các nghiên cứutrong và ngoài nước, khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực GDMN đểxây dựng được 20 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP. HCM baogồm: 7 test đánh giá trẻ MH bé (3 – 4 tuổi), 7 test đánh giá KNVĐCB trẻMG nhỡ và 6 test đánh giá KNVĐCB trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi). Thông quakhảo sát thực trạng luận án xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến côngtác giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại trường MN và đánh giá được thực trạngphát triển KNVĐCB của trẻ MG ở khu vực nội và ngoại thành TP. HCMsau 1 năm học. Qua nghiên cứu tài liệu và thực tiễn, luận án xác định đượccác bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại TP. HCM: 17 bài tập đượcáp dụng cho trẻ MG bé, 17 bài tập được áp dụng cho trẻ MG nhỡ và 19 bàitập được áp dụng cho trẻ MG lớn. Đánh giá kết quả thực nghiệm sau 6tháng tại hai khu vực nội và ngoại thành cho thấy KNVĐCB của trẻ nhómTN tốt hơn nhóm ĐC ở các độ tuổi. Qua đó có thể thấy các bài tập pháttriển KNVĐCB của luận án phù hợp với trẻ MG tại TP. HCM. 33. Cấu trúc của luận án Luận án được trình bày trong 150 trang bao gồm các nội dung: Phầnmở đầu (5 trang); các nội dung chính của luận án: Chương 1. Tổng quancác vấn đề nghiên cứu (42 trang), Chương 2. Phương pháp nghiên cứu vàtổ chức nghiên cứu (17 trang), Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận(84 trang); Phần Kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 51 bảng,24 biểu đồ. Ngoài ra luận án sử dụng 96 tài liệu tham khảo trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Theo sự phát triển của xã hội hiện đại, các mô hình giáo dục cho trẻlứa tuổi mầm non (MN) ngày càng chú trọng đến sự phát triển các nănglực bản thân của trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời cũng như cho trẻtrải nghiệm thực hành theo hướng phát triển tự do ở từng trẻ, kích thích trẻtích cực tham gia các hoạt động và sáng tạo. Tuy nhiên thực tế hiện nay tạinước ta, nhiều giáo viên thiếu tính sáng tạo trong việc xây dựng nội dunggiáo dục trong đó có giáo dục PTVĐ cho trẻ, chưa phát huy được khả năngcủa trẻ và đặc điểm địa phương, phương pháp và hình thức giáo dụcKNVĐCB còn bó hẹp theo hướng truyền thống chưa tiếp cận được với cácxu hướng giáo dục hiện đại, tiên tiến trên thế giới. Sự hiểu biết về chuyênmôn trong GDTC, đặc biệt là trong lĩnh vực PTVĐ cho trẻ của nhiềuGVMN còn hạn chế Trong những năm qua, ở nước ta đã có một số ít công trình nghiêncứu đề cập đến những vấn đề khác nhau trong công tác tổ chức hoạt độngPTVĐ cho trẻ độ tuổi MN. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu sâu trên lĩnh vựcphát triển KNVĐCB cho trẻ mẫu giáo (MG) từ 3 - 6 tuổi tại từng địaphương và những vấn đề liên quan còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Việcnghiên cứu một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực PTVĐ cho trẻ MN, đồngthời xác định một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáodục KNVĐCB, đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ và công tác GDTCtrong các trường MN tại khu vực TP.HCM là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những bất cập hiện nay khi tổ chức các hoạt động giáodục KNVĐCB cho trẻ MG (3-6 tuổi) tại các trường MN ở TP.HCM,chúng tôi tiến hành nghiên cứu luận án: Nghiên cứu một số bài tập pháttriển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầmnon khu vực TP.HCM” Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu thực trạng tổ chứchoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ tại các trường MN và đánh giá sự pháttriển KNVĐCB của trẻ MG làm cơ sở để luận án xây dựng các bài tậpgiúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại các trường MN ở TP.HCM. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luậnán đã thực hiện 03 mục tiêu nghiên cứu sau đây: 2 * Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng các test đánh giá KNVĐCB chotrẻ 3 – 6 tuổi tại TP.HCM * Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triểnKNVĐCB của trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP.HCM * Mục tiêu 3: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệuquả phát triển KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vựcTP.HCM Giả thuyết khoa học: Thực trạng cho thấy việc lựa chọn và tổ chức luyện tập các bài tậpKNVĐCB cho trẻ MG 3 – 6 tuổi tại các trường MN khu vực TP. HCMhiện nay còn nhiều hạn chế, rập khuôn, chưa có hệ thống, mang tính chủquan và chưa đảm bảo tính khoa học, không tạo được sự hứng thú và tíchcực tham gia ở trẻ. Nếu xây dựng được các bài tập vận động đa dạng vềnội dung và hình thức luyện tập, phù hợp với năng lực vận động của trẻ,đảm bảo tính khoa học, phát huy được tính tích cực tham gia vận động,phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của TP. HCM sẽ giúp nâng cao hiệuquả hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG tại các trường MN ở TP. HCM.2. Những đóng góp mới của luận án Luận án đã vận dụng các lý luận được tổng kết từ các nghiên cứutrong và ngoài nước, khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực GDMN đểxây dựng được 20 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG tại TP. HCM baogồm: 7 test đánh giá trẻ MH bé (3 – 4 tuổi), 7 test đánh giá KNVĐCB trẻMG nhỡ và 6 test đánh giá KNVĐCB trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi). Thông quakhảo sát thực trạng luận án xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến côngtác giáo dục KNVĐCB cho trẻ tại trường MN và đánh giá được thực trạngphát triển KNVĐCB của trẻ MG ở khu vực nội và ngoại thành TP. HCMsau 1 năm học. Qua nghiên cứu tài liệu và thực tiễn, luận án xác định đượccác bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tại TP. HCM: 17 bài tập đượcáp dụng cho trẻ MG bé, 17 bài tập được áp dụng cho trẻ MG nhỡ và 19 bàitập được áp dụng cho trẻ MG lớn. Đánh giá kết quả thực nghiệm sau 6tháng tại hai khu vực nội và ngoại thành cho thấy KNVĐCB của trẻ nhómTN tốt hơn nhóm ĐC ở các độ tuổi. Qua đó có thể thấy các bài tập pháttriển KNVĐCB của luận án phù hợp với trẻ MG tại TP. HCM. 33. Cấu trúc của luận án Luận án được trình bày trong 150 trang bao gồm các nội dung: Phầnmở đầu (5 trang); các nội dung chính của luận án: Chương 1. Tổng quancác vấn đề nghiên cứu (42 trang), Chương 2. Phương pháp nghiên cứu vàtổ chức nghiên cứu (17 trang), Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận(84 trang); Phần Kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 51 bảng,24 biểu đồ. Ngoài ra luận án sử dụng 96 tài liệu tham khảo trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Bài tập phát triển kĩ năng vận động Kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ Hoạt động giáo dục phát triển kĩ năng vận động Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0