Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt Cổ Lũng, Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm cung cấp được thông tin có hệ thống và toàn diện về vịt Cổ Lũng, bao gồm số lượng, phân bố, đặc điểm sinh học, mối quan hệ di truyền với một số giống vịt nội của Việt Nam, khả năng sinh sản và sản xuất thịt cũng như chất lượng thịt của vịt Cổ Lũng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt Cổ Lũng, Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCVÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT CỔ LŨNG, THANH HÓA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI 2. TS. NGUYỄN VĂN DUYPhản biện 1: PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. Trần Thanh Vân Đại học Thái NguyênPhản biện 3: TS. Phạm Công Thiếu Viện Chăn nuôiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống trồng lúa nước từ lâuđời, việc canh tác lúa nước luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cácđộng vật thuỷ sinh như cua, cá, ốc,… đó là thức ăn cao đạm rất được vịt ưachuộng. Bên cạnh đó, trong quá trình thu hoạch, đã có một lượng thóc rất đángkể bị rơi rụng. Lượng thóc này được thu hồi một cách hiệu quả nhất nhờ chănnuôi vịt. Chính vì tận dụng được điều kiện tự nhiên là ruộng nước có nhiều độngvật thuỷ sinh, lượng thóc rụng trong quá trình thu hoạch lúa nên ngành chănnuôi vịt của nước ta rất phát triển. Trong những năm gần đây, Việt Nam sản xuấtkhoảng 3,5% số đầu vịt trên thế giới. Theo Tổng cục Thống kê (2018), tổng đànvịt cả nước là 76,911 triệu con, sản xuất 197,401 nghìn tấn thịt, sản lượng trứngđạt 4,543 tỷ quả và luôn đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển củanền nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Bên cạnh đó, do con giống có chất lượng chưa tốt, thức ăn chăn nuôithường có giá thành cao, chính sách thuế chưa hợp lý, trình độ thâm canh thấp,quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ… đã đẩy giá thịt gà, lợn và trâu bò trong nước lên rấtcao so với mặt bằng giá cùng loại trên thế giới, đặc biệt cao so với thu nhập củangười lao động, nhất là nông dân. Vì vậy, thịt vịt và trứng vịt được người dân sửdụng nhiều do có giá thành rẻ. Thịt vịt, do chăn nuôi tận dụng là chính nên cógiá thành sản xuất rất thấp so với thịt gà. Vào chính vụ, thịt vịt thương phẩm chỉbằng 40 - 50% so với thịt gà. Có thể nói, thịt vịt là thực phẩm quan trọng củanhững người có thu nhập thấp và dân nghèo ở nước ta. Hơn nữa, thịt vịt và trứngvịt là những thực phẩm được người dân Việt Nam ưa chuộng và sử dụng nhiềunhất. Trong khi hầu hết các dân tộc khác trên thế giới không thích ăn thịt vịt vàtrứng vịt thì người Việt lại rất thích. Thịt vịt và trứng vịt có hương vị độc đáo vàcó nhiều các axit amin thiết yếu cũng như các axit béo không no (Pingel, 2009).Đặc biệt, các giống vịt bản địa với chất lượng thịt, trứng thơm ngon đã tạo nênnhững thương hiệu nổi tiếng và ngày càng phù hợp với yêu cầu và thị hiếu củangười tiêu dùng. Trong lịch sử phát triển của mình, người nông dân nước ta đã tạo ra đượcnhiều giống vịt quý như vịt Bầu Bến, vịt Bầu Quỳ, vịt Kỳ Lừa, vịt Đốm (PấtLài), vịt Cỏ… có nhiều đặc tính tốt, thích nghi cao với điều kiện địa phương,trong số đó có giống vịt Cổ Lũng. Vịt Cổ Lũng có nguồn gốc từ huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa được phục tráng và đưa về nuôi giữ nguồn gen tại Trungtâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên từ năm 2012. Vịt Cổ Lũng được đánh giá là cókhả năng thích nghi tốt với môi trường sống trên địa bàn rộng, khả năng chốngchịu bệnh cao, xương nhỏ, thịt nhiều nạc, ngọt, thơm ngon, rất phù hợp với yêucầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Mặc dù là giống vịt đặc sản bản địa, nhưngmột vài năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân như tập quán nuôi chăn thả tự docủa người dân và sự du nhập của các giống vịt ngoại khiến đàn vịt Cổ Lũng cónguy cơ bị cận huyết và lai tạp. Nếu không có phương án bảo tồn và phát triển kịpthời, giống vịt đặc sản bản địa này sẽ không còn giữ được nguồn giống thuầnchủng. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện một cách cóhệ thống và toàn diện về vịt Cổ Lũng. Chi tiết các đặc điểm về ngoại hình của vịt 1Cổ Lũng như thế nào để phân biệt với các giống vịt khác? sự phát triển về khốilượng và các chiều đo của vịt qua các tuần tuổi như thế nào? Các chỉ tiêu sinh lý,sinh hóa máu có khác với các giống vịt khác không? mối quan hệ di truyền của vịtCổ Lũng với một số giống vịt nội khác như thế nào? khả năng sinh sản, khả năngsinh trưởng, khả năng cho thịt cũng như chất lượng thịt của vịt như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt Cổ Lũng, Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCVÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT CỔ LŨNG, THANH HÓA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI 2. TS. NGUYỄN VĂN DUYPhản biện 1: PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. Trần Thanh Vân Đại học Thái NguyênPhản biện 3: TS. Phạm Công Thiếu Viện Chăn nuôiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống trồng lúa nước từ lâuđời, việc canh tác lúa nước luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cácđộng vật thuỷ sinh như cua, cá, ốc,… đó là thức ăn cao đạm rất được vịt ưachuộng. Bên cạnh đó, trong quá trình thu hoạch, đã có một lượng thóc rất đángkể bị rơi rụng. Lượng thóc này được thu hồi một cách hiệu quả nhất nhờ chănnuôi vịt. Chính vì tận dụng được điều kiện tự nhiên là ruộng nước có nhiều độngvật thuỷ sinh, lượng thóc rụng trong quá trình thu hoạch lúa nên ngành chănnuôi vịt của nước ta rất phát triển. Trong những năm gần đây, Việt Nam sản xuấtkhoảng 3,5% số đầu vịt trên thế giới. Theo Tổng cục Thống kê (2018), tổng đànvịt cả nước là 76,911 triệu con, sản xuất 197,401 nghìn tấn thịt, sản lượng trứngđạt 4,543 tỷ quả và luôn đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển củanền nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Bên cạnh đó, do con giống có chất lượng chưa tốt, thức ăn chăn nuôithường có giá thành cao, chính sách thuế chưa hợp lý, trình độ thâm canh thấp,quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ… đã đẩy giá thịt gà, lợn và trâu bò trong nước lên rấtcao so với mặt bằng giá cùng loại trên thế giới, đặc biệt cao so với thu nhập củangười lao động, nhất là nông dân. Vì vậy, thịt vịt và trứng vịt được người dân sửdụng nhiều do có giá thành rẻ. Thịt vịt, do chăn nuôi tận dụng là chính nên cógiá thành sản xuất rất thấp so với thịt gà. Vào chính vụ, thịt vịt thương phẩm chỉbằng 40 - 50% so với thịt gà. Có thể nói, thịt vịt là thực phẩm quan trọng củanhững người có thu nhập thấp và dân nghèo ở nước ta. Hơn nữa, thịt vịt và trứngvịt là những thực phẩm được người dân Việt Nam ưa chuộng và sử dụng nhiềunhất. Trong khi hầu hết các dân tộc khác trên thế giới không thích ăn thịt vịt vàtrứng vịt thì người Việt lại rất thích. Thịt vịt và trứng vịt có hương vị độc đáo vàcó nhiều các axit amin thiết yếu cũng như các axit béo không no (Pingel, 2009).Đặc biệt, các giống vịt bản địa với chất lượng thịt, trứng thơm ngon đã tạo nênnhững thương hiệu nổi tiếng và ngày càng phù hợp với yêu cầu và thị hiếu củangười tiêu dùng. Trong lịch sử phát triển của mình, người nông dân nước ta đã tạo ra đượcnhiều giống vịt quý như vịt Bầu Bến, vịt Bầu Quỳ, vịt Kỳ Lừa, vịt Đốm (PấtLài), vịt Cỏ… có nhiều đặc tính tốt, thích nghi cao với điều kiện địa phương,trong số đó có giống vịt Cổ Lũng. Vịt Cổ Lũng có nguồn gốc từ huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa được phục tráng và đưa về nuôi giữ nguồn gen tại Trungtâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên từ năm 2012. Vịt Cổ Lũng được đánh giá là cókhả năng thích nghi tốt với môi trường sống trên địa bàn rộng, khả năng chốngchịu bệnh cao, xương nhỏ, thịt nhiều nạc, ngọt, thơm ngon, rất phù hợp với yêucầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Mặc dù là giống vịt đặc sản bản địa, nhưngmột vài năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân như tập quán nuôi chăn thả tự docủa người dân và sự du nhập của các giống vịt ngoại khiến đàn vịt Cổ Lũng cónguy cơ bị cận huyết và lai tạp. Nếu không có phương án bảo tồn và phát triển kịpthời, giống vịt đặc sản bản địa này sẽ không còn giữ được nguồn giống thuầnchủng. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện một cách cóhệ thống và toàn diện về vịt Cổ Lũng. Chi tiết các đặc điểm về ngoại hình của vịt 1Cổ Lũng như thế nào để phân biệt với các giống vịt khác? sự phát triển về khốilượng và các chiều đo của vịt qua các tuần tuổi như thế nào? Các chỉ tiêu sinh lý,sinh hóa máu có khác với các giống vịt khác không? mối quan hệ di truyền của vịtCổ Lũng với một số giống vịt nội khác như thế nào? khả năng sinh sản, khả năngsinh trưởng, khả năng cho thịt cũng như chất lượng thịt của vịt như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đặc điểm sinh học Vịt cổ lũng Chăn nuôi gia cầm Khả năng sản xuất của vịt Cổ Lũng Chất lượng thịt của vịt Cổ LũngTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
27 trang 216 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 144 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 117 0 0