Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 566.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có mục tiêu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn của tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ THỊ THANH THUỶNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒNỞ TỈNH PHÚ THỌCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMÃ SỐ: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, NĂM 2015Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. ĐINH VĂN ĐÃN2. PGS.TS. KIM THỊ DUNGPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Xuân NhànTrường Đại học Thương mạiPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Thị MinhTrường Đại học Kinh tế quốc dânLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi, ngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDu lịch cội nguồn, một loại hình du lịch mới xuất hiện nhưng đã trở thành nétvăn hoá, mang tính nhân văn cao trong đời sống của con người. Và đặc biệt, ở ViệtNam - một quốc gia với bề dày lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước,văn hóa đan xen trong một khối lượng khổng lồ những di tích nổi tiếng - du lịch cộinguồn là một hoạt động văn hoá đặc sắc, một loại hình du lịch đặc biệt hấp dẫn, là nétriêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Phát triển du lịch cộinguồn sẽ phát huy được giá trị kinh tế và nâng cao giá trị văn hoá của địa phương, gópphần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trên địa bàn.Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, là cửa ngõ Tây Bắc thủ đô HàNội và là cầu nối vùng Tây Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Lợi thế nổi bật củadu lịch Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam với 02 di sản văn hóathế giới, 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 260 lễ hội, hơn 13.000 hiện vật qua các thời kỳxây dựng và phát triển đất nước. Trong đó, Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng làmột không gian văn hóa có một không hai, vô cùng thiêng liêng của dân tộc ViệtNam (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Trong giai đoạn 2000-2012, ngành du lịch tỉnh Phú Thọ nói chung và du lịchcội nguồn nói riêng, đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều văn bản pháp quy, quyhoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, đề án bảo vệ và phát huy giá trị của di tích lịch sửđược ban hành. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cội nguồn bước đầu được quan tâmđầu tư, lượng khách du lịch cội nguồn tăng bình quân 17,05%/năm, doanh thu du lịchcội nguồn tăng 13,02%/năm (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Những kết quả đó phần nào đã đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, tri ân củadu khách trong và ngoài nước về lịch sử cội nguồn dân tộc Việt Nam. Song, du lịchcội nguồn phát triển vẫn chưa tương xứng với lợi thế của tỉnh và đang phải đối mặtvới nhiều yếu kém như chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch thấp, vấn đề nghiêncứu thị trường còn hạn chế, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đápứng được yêu cầu, số ngày lưu trú và chi tiêu của khách du lịch cội nguồn thấp, việcphát huy giá trị của tài nguyên du lịch cội nguồn chưa được đẩy mạnh, du lịch cộinguồn chưa góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế của địa phương, năm 2012 tỷtrọng giá trị tăng thêm của du lịch cội nguồn so với giá trị tăng thêm toàn tỉnh mới chỉđạt 1,29% (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Vậy, tại sao du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ chưa phát triển? Những yếu tốảnh hưởng tới phát triển du lịch cội nguồn của tỉnh là gì? Và làm thế nào để phát triểndu lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ? là những câu hỏi cấp thiết đang được đặt ra đối vớicác cấp chính quyền và người dân trong tỉnh. Để trả lời được các câu hỏi này cần phảicó một nghiên cứu toàn diện và công phu.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátPhân tích và đánh giá thực trạng phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ, từđó đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn của tỉnh.12.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triểndu lịch cội nguồn;- Phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịchcội nguồn ở tỉnh Phú Thọ;- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn,thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng cũng như giải pháp liên quan đến phát triển dulịch cội nguồn.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn 2000-2013,các số liệu khảo sát năm 2012, dự báo đến năm 2020.Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn (cội nguồn dân tộc)bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển du lịch cội nguồn, đánhgiá thực trạng và đề xuất các giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ THỊ THANH THUỶNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘI NGUỒNỞ TỈNH PHÚ THỌCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMÃ SỐ: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, NĂM 2015Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. TS. ĐINH VĂN ĐÃN2. PGS.TS. KIM THỊ DUNGPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Xuân NhànTrường Đại học Thương mạiPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Thị MinhTrường Đại học Kinh tế quốc dânLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi, ngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDu lịch cội nguồn, một loại hình du lịch mới xuất hiện nhưng đã trở thành nétvăn hoá, mang tính nhân văn cao trong đời sống của con người. Và đặc biệt, ở ViệtNam - một quốc gia với bề dày lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước,văn hóa đan xen trong một khối lượng khổng lồ những di tích nổi tiếng - du lịch cộinguồn là một hoạt động văn hoá đặc sắc, một loại hình du lịch đặc biệt hấp dẫn, là nétriêng của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Phát triển du lịch cộinguồn sẽ phát huy được giá trị kinh tế và nâng cao giá trị văn hoá của địa phương, gópphần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trên địa bàn.Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, là cửa ngõ Tây Bắc thủ đô HàNội và là cầu nối vùng Tây Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Lợi thế nổi bật củadu lịch Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam với 02 di sản văn hóathế giới, 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 260 lễ hội, hơn 13.000 hiện vật qua các thời kỳxây dựng và phát triển đất nước. Trong đó, Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng làmột không gian văn hóa có một không hai, vô cùng thiêng liêng của dân tộc ViệtNam (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Trong giai đoạn 2000-2012, ngành du lịch tỉnh Phú Thọ nói chung và du lịchcội nguồn nói riêng, đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều văn bản pháp quy, quyhoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, đề án bảo vệ và phát huy giá trị của di tích lịch sửđược ban hành. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cội nguồn bước đầu được quan tâmđầu tư, lượng khách du lịch cội nguồn tăng bình quân 17,05%/năm, doanh thu du lịchcội nguồn tăng 13,02%/năm (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Những kết quả đó phần nào đã đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, tri ân củadu khách trong và ngoài nước về lịch sử cội nguồn dân tộc Việt Nam. Song, du lịchcội nguồn phát triển vẫn chưa tương xứng với lợi thế của tỉnh và đang phải đối mặtvới nhiều yếu kém như chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch thấp, vấn đề nghiêncứu thị trường còn hạn chế, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đápứng được yêu cầu, số ngày lưu trú và chi tiêu của khách du lịch cội nguồn thấp, việcphát huy giá trị của tài nguyên du lịch cội nguồn chưa được đẩy mạnh, du lịch cộinguồn chưa góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế của địa phương, năm 2012 tỷtrọng giá trị tăng thêm của du lịch cội nguồn so với giá trị tăng thêm toàn tỉnh mới chỉđạt 1,29% (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2012).Vậy, tại sao du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ chưa phát triển? Những yếu tốảnh hưởng tới phát triển du lịch cội nguồn của tỉnh là gì? Và làm thế nào để phát triểndu lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ? là những câu hỏi cấp thiết đang được đặt ra đối vớicác cấp chính quyền và người dân trong tỉnh. Để trả lời được các câu hỏi này cần phảicó một nghiên cứu toàn diện và công phu.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátPhân tích và đánh giá thực trạng phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ, từđó đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn của tỉnh.12.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triểndu lịch cội nguồn;- Phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịchcội nguồn ở tỉnh Phú Thọ;- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cội nguồn ở tỉnh Phú Thọ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn,thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng cũng như giải pháp liên quan đến phát triển dulịch cội nguồn.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn 2000-2013,các số liệu khảo sát năm 2012, dự báo đến năm 2020.Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển du lịch cội nguồn (cội nguồn dân tộc)bao gồm các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển du lịch cội nguồn, đánhgiá thực trạng và đề xuất các giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Phát triển du lịch cội nguồn Tỉnh Phú Thọ Chính sách phát triển du lịch Thực trạng phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 209 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
10 trang 178 0 0
-
27 trang 178 0 0