Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.28 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề, đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của tỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ XUÂN TÂMNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀGẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ TỈNH BẮC NINHChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số : 62.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: TS. NGUYỄN PHÚC THỌTS. NGUYỄN TẤT THẮNGPhản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆTTrường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: TS. TRẦN VĂN ĐỨCHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONGViện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnăm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng và phát triển nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Với vai trò, tầm quan trọng của nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốcphòng và thực tiễn phát triển nông thôn trong giai đoàn hiện nay, năm 2009 Chính phủ đãban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Một trong những mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới hướng tới là: Xâydựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tếvà các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch… Chính vì vậy, việckhôi phục, phát triển làng nghề hiện nay là khâu quan trọng nhằm phát huy lợi thế so sánhcủa mỗi vùng, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩychuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn, khai thác các tiềm năng sẵn có nhằm ổn định vàphát triển các làng nghề, ngành nghề TTCN theo cơ chế thị trường, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, từng bước nâng cao bộ mặt kinh tế vùng nông thôn.Trong số những nhiệm vụ cần thực hiện để đạt được mục tiêu xây dựng nông thônmới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phát triển các làng nghề đã và đang là bước đi đúng đắnđể thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tếxã hội tại các địa phương hiện nay. Trên địa bàn tỉnh hiện có 62 làng nghề, trong đó có 32làng nghề truyền thống và 30 làng nghề mới. Với 80% số lao động địa phương tham giasản xuất tại các làng nghề và nguồn thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống. Tuy nhiên, bêncạnh những tác động tích cực về hiệu quả kinh tế - xã hội, nhiều làng nghề đang đứngtrước khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp, công nghệlạc hậu, môi trường sản xuất kinh doanh đang bị ô nhiễm, dịch vụ phục vụ sản xuất khôngđồng bộ, thiếu quy hoạch,… Đây là những hạn chế khả năng phát triển của các làng nghềhiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và là lực cản trong quá trình thực hiện Chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài“Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnhBắc Ninh” làm đề tài luận án tiến sỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungTrên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề, phân tích các yếu tố ảnh hưởng1đến phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đề xuất một số giải phápphát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm2020 của tỉnh.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làngnghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới.- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề gắnvới chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh.- Đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nôngthôn mới đến năm 2020 của tỉnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề gắn với Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh.3.2 Phạm vi nghiên cứuTập trung nghiên cứu thực trạng phát triển các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh(trong đó chủ yếu phân tích các nhóm ngành nghề như: Tái chế kim loại, sản xuất cơ khí;Dệt nhuộm, tái chế giấy; Sản xuất đồ gỗ, đồ mỹ nghệ;…). Phân tích sự phát triển của làngnghề trên ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường; Đánh giá sự hình thành và quá trìnhphát triển của các làng nghề hiện nay dựa trên các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứuTrên cơ sở kế thừa, tiếp thu những điểm hợp lý của các công trình nghiên cứu đã có vànghiên cứu của bản thân, tác giả luận án cho rằng phát triển làng nghề theo định hướngxây dựng NTM là một hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ XUÂN TÂMNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀGẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ TỈNH BẮC NINHChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số : 62.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: TS. NGUYỄN PHÚC THỌTS. NGUYỄN TẤT THẮNGPhản biện 1: GS.TS. HOÀNG NGỌC VIỆTTrường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 2: TS. TRẦN VĂN ĐỨCHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONGViện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnăm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng và phát triển nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Với vai trò, tầm quan trọng của nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốcphòng và thực tiễn phát triển nông thôn trong giai đoàn hiện nay, năm 2009 Chính phủ đãban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Một trong những mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới hướng tới là: Xâydựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tếvà các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch… Chính vì vậy, việckhôi phục, phát triển làng nghề hiện nay là khâu quan trọng nhằm phát huy lợi thế so sánhcủa mỗi vùng, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩychuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn, khai thác các tiềm năng sẵn có nhằm ổn định vàphát triển các làng nghề, ngành nghề TTCN theo cơ chế thị trường, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, từng bước nâng cao bộ mặt kinh tế vùng nông thôn.Trong số những nhiệm vụ cần thực hiện để đạt được mục tiêu xây dựng nông thônmới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, phát triển các làng nghề đã và đang là bước đi đúng đắnđể thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tếxã hội tại các địa phương hiện nay. Trên địa bàn tỉnh hiện có 62 làng nghề, trong đó có 32làng nghề truyền thống và 30 làng nghề mới. Với 80% số lao động địa phương tham giasản xuất tại các làng nghề và nguồn thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống. Tuy nhiên, bêncạnh những tác động tích cực về hiệu quả kinh tế - xã hội, nhiều làng nghề đang đứngtrước khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp, công nghệlạc hậu, môi trường sản xuất kinh doanh đang bị ô nhiễm, dịch vụ phục vụ sản xuất khôngđồng bộ, thiếu quy hoạch,… Đây là những hạn chế khả năng phát triển của các làng nghềhiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và là lực cản trong quá trình thực hiện Chương trìnhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài“Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnhBắc Ninh” làm đề tài luận án tiến sỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungTrên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề, phân tích các yếu tố ảnh hưởng1đến phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đề xuất một số giải phápphát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm2020 của tỉnh.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làngnghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới.- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề gắnvới chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh.- Đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nôngthôn mới đến năm 2020 của tỉnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứuNhững vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề gắn với Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh.3.2 Phạm vi nghiên cứuTập trung nghiên cứu thực trạng phát triển các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh(trong đó chủ yếu phân tích các nhóm ngành nghề như: Tái chế kim loại, sản xuất cơ khí;Dệt nhuộm, tái chế giấy; Sản xuất đồ gỗ, đồ mỹ nghệ;…). Phân tích sự phát triển của làngnghề trên ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường; Đánh giá sự hình thành và quá trìnhphát triển của các làng nghề hiện nay dựa trên các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứuTrên cơ sở kế thừa, tiếp thu những điểm hợp lý của các công trình nghiên cứu đã có vànghiên cứu của bản thân, tác giả luận án cho rằng phát triển làng nghề theo định hướngxây dựng NTM là một hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Phát triển làng nghề Chương trình xây dựng nông thôn mới Tỉnh Bắc NinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0