Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án "Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh" là nghiên cứu về rủi ro dự án trong dự án đường sắt đô thị tại TP.HCM, với trường hợp nghiên cứu cụ thể là Tuyến số 1 TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HUỲNH THỊ YẾN THẢO NGHIÊN CỨU RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNGMÃ SỐ: 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Vạng 2. PGS.TS. Trần Quang Phú Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải. Vào hồi…….. giờ,……, ngày…….tháng……. năm….. Có thể tìm thấy luận án tại: 1. Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải 2. Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC1. Trần Quang Phú, Huỳnh Thị Yến Thảo (2021): “Đánh giá rủi ro dự án đầutư xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM theo mô hình mạng phântích”. Tạp chí giao thông, số tháng 10/2021, tr. 179-183.2. Huỳnh Thị Yến Thảo (2020): Ứng dụng mô hình ANP trong đánh giá mứcđộ tác động rủi ro kỹ thuật dự án đầu tư xây dựng ĐSĐT Tp.HCM. Tạp chíGiao thông Vận tải, số tháng 6/2020, tr. 130 – 134.3. Huỳnh Thị Yến Thảo (2020): Đánh giá mức độ tác động của các rủi rokinh tế đối với dự án Tuyến Đường sát đô thị số 1 Bến Thành – Suối Tiên: Tiếpcận theo phương pháp ANP . Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học giao thôngVận tải Thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 11/2019, tr. 83 – 89.4. Huỳnh Thị Yến Thảo (2019): Ứng dụng phương pháp ANP trong đánh giámức độ tác động của các nhóm rủi ro trong dự án Đường sắt đô thị – Trườnghợp Tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên. Tạp chí Giao thông vận tải, số tháng8/2019, tr. 66-70.5. Huỳnh Thị Yến Thảo (2019): Một số giải pháp đảm bảo tiến độ thực hiệncác tuyến Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh . Tạp chí Giao thông vậntải, số tháng 4/2019, tr. 165-169.6. Huỳnh Thị Yến Thảo, Trần Quang Phú (2018): Nhận dạng các loại rủi rotrong dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải quy mô lớn . Tạp chí xâydựng Việt Nam, số tháng 4/2019, tr. 86-89.7. Huỳnh Thị Yến Thảo, Bùi Thị Thu Vỹ (2018): Tiếp cận AS/NZS ISO31000:2009 trong quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam . Tạp chíKinh tế xây dựng, số tháng 4/2017, tr. 12-21. MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứuThực tế cho thấy, có rất nhiều dự án đầu tư xây dựng (DA ĐTXD) đã không thểđạt được mục tiêu dự án trong khoảng thời gian, chi phí cho phép và chất lượngđược yêu cầu. Một trong những nguyên nhân chính được đề cập trong nhiềunghiên cứu đó là việc nhận dạng, đánh giá rủi ro dường như chưa được xem xétđúng mức hoặc việc sử dụng các phương pháp chưa thật sự phù hợp.Nhiều công cụ đã được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác nhận dạng vàđánh giá RR như sơ đồ PERT, Critical Path, các mô hình xác suất thống kê,Monte Carlo. Tuy nhiên, kết quả thấy các công cụ hiện tại chưa khuyến khíchcác bên tham gia dự án có những hiểu biết sâu rộng về các yếu tố, cấu trúc tạothành hệ thống RR cho các dự án lớn. Những mô hình này thường giả sử cácbiến rủi ro độc lập với nhau, tuy nhiên trong thực tế các biến này có nhiều mốiquan hệ phức tạp, tương tác qua lại.Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về rủi ro DA ĐTXD đã được thực hiện. Tuynhiên, hầu hết tập trung nghiên cứu RR trong các DA ĐTXD nói chung trongkhi khá ít các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực đường sắt đô thị (ĐSĐT). Trongkhi đó, dự án ĐSĐT là những dự án trọng điểm của quốc gia trong những nămgần đây và đang có nhiều vấn đề như vượt cả về tiến độ và chi phí, gây nên sựphản ứng thiếu tích cực từ xã hội và chính phủ. Phần lớn các nghiên cứu tiếpcận RR dưới góc nhìn riêng lẻ, chưa xét đến sự tương tác, ảnh hưởng đa chiềucủa tất cả các yếu tố RR trong dự án. Hơn thế nữa, các kết quả có được chủ yếubằng phương pháp định tính, dựa vào ý chí chủ quan của nhóm nghiên cứu. Bêncạnh đó, đa số các nghiên cứu xem xét các RR ảnh hưởng đến một vài khíacạnh của dự án mà chưa xem xét sự ảnh hưởng của RR đến tổng hợp mục tiêucủa dự án như thời gian, chi phí, chất lượng.Thực tiễn này đặt ra yêu cầu cần có một cách tiếp cận mới trong đánh giá RRcho các dự án xây dựng nói chung và dự án ĐSĐT nói riêng tại Việt Nam. Đâycũng chính là lý do tác giả lựa chọn “Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xâydựng đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứucủa mình. 12. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận án nghiên cứu về rủi ro dự án trong dự án ĐSĐT tạiTP.HCM, với trường hợp nghiên cứu cụ thể là Tuyến số 1 TP.HCM.Các mục tiêu cụ thể của luận án bao gồm: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: