Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Từ đó, đề xuất hệ thống các giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm đối với các hộ chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc GiangHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMMAI THỊ HUYỀNNGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤTVÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2017Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Phạm Văn Hùng2. PGS.TS. Bùi Bằng ĐoànPhản biện 1: PGS.TS. Lê Hữu ẢnhPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị MinhPhản biện 3: TS. Bùi Thị GiaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việntại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi .... giờ ngày ... tháng 3 năm 2017Có thế tìm hiếu luận án tại Thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamPHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUBắc Giang là tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều lợi thế cho phát triểnchăn nuôi gia cầm (CNGC). Theo thống kê, Bắc Giang có tổ ng đàn gia cầ m caonhấ t vùng trung du miề n núi phı́a Bắ c với 15,5 triê ̣u con (năm 2015), đứng thứ tưtoàn quốc, sau thành phố Hà Nội, Nghệ An và tỉnh Thanh Hóa (Tổ ng cu ̣c Thố ngkê, 2016b). CNGC của Bắc Giang đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản về các sảnphẩm thịt, trứng,… cho người dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận, góp phần giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống cho các hộ nông dân. Tuy nhiên, cũng như cáctỉnh khác, CNGC của Bắc Giang phát triể n chưa bề n vững, còn tiề m ẩ n nhiềunguy cơ và rủi ro do dịch bê ̣nh, cũng như rủi ro thị trường. Thời gian qua, tỉnh đãchú trọng đến công tác quy hoạch, phát triển vùng CNGC tập trung, nhưng chănnuôi (CN) nhỏ lẻ vẫn là phổ biến. Kết hợp với công tác quản lý, kiểm soát còn hạnchế, nên tình trạng dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra đối với đàn gia cầ m. VùngCNGC tập trung đã hình thành, nhưng chưa có chuỗi giá trị sản phẩm gia cầ mkhép kín nên việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu vẫn lệ thuộc vào tư thương, dẫn đếntình trạng ép cấp, ép giá vẫn diễn ra, gây không ít khó khăn đối với người CN.Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) tı̉nhBắ c Giang (2013), nguyên nhân chính đưa đến rủi ro cho người CN, đó là tı̀nhtra ̣ng CN nhỏ lẻ, tư ̣ phát, thiế u quy hoa ̣ch tổ ng thể , chưa có sư ̣ gắ n kế t chă ̣t chẽgiữa sản xuấ t (SX), chế biến và tiêu thụ. Người CN vẫn chịu thua thiệt, nên chưakhuyến khích họ đầu tư phát triển SX một cách ổn định và bền vững. Ngành CNbản thân nó đã chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là CNGC. Tuy vậy, với vị trí, vai tròcủa ngành CNGC trong đời sống kinh tế-xã hội, nó vẫn cần phải được đầu tư pháttriển. Vấn đề là, phải làm gì để nó phát triển một cách vững chắc. Nghiên cứu,nhận diện rủi ro, làm rõ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong SX và tiêu thụ sảnphẩm gia cầ m của tỉnh Bắc Giang thời gian qua là cần thiết. Trên cơ sở đó, đề xuấtcác giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro, để ngành CNGC của tỉnh BắcGiang phát triển một cách bền vững trong thời gian tới.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chungMục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng rủi ro trong SX và tiêu thụgia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Từ đó, đề xuất hệ thống các giải pháp giảmthiểu rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầm đối với các hộ chăn nuôi trên địa bànnghiên cứu thời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thểCác mục tiêu cụ thể bao gồm: (i) Luận giải và phát triển các vấn đề lý luận,1thực tiễn về rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầm; (ii) Đánh giá thực trạng rủi ro, cácyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầm của hộ chăn nuôi trên địa bàntı̉nh Bắ c Giang; (iii) Đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp giảm thiểu rủi rotrong SX và tiêu thụ gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU(i) Các vấn đề cơ bản và các quan điểm về rủi ro nói chung, rủi ro trong SXvà tiêu thụ gia cầ m nói riêng như thế nào? (ii) Thực trạng rủi ro trong SX và tiêuthụ gia cầ m tại tı̉nh Bắ c Giang trong những năm vừa qua như thế nào? (iii) Cácyếu tố nào ảnh hưởng tới rủi ro và giảm thiểu rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầmđối với hộ chăn nuôi trên địa bàn tı̉nh Bắ c Giang? (iv) Các giải pháp nào cần thiếtđể giảm thiểu rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầ m trên địa bàn tỉnh Bắc Giangtrong thời gian tới?1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại rủi ro, ứng xử của người chănnuôi trước rủi ro, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong CNGC và các giải phápgiảm thiểu rủi ro trong SX và tiêu thụ gia cầ m của các hộ nông dân tại địa bànnghiên cứu.Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát chính là các hộ CNGC trên địa bàntỉnh Bắc Giang. Ngoài ra, đề tài còn tiến hành khảo sát các tác nhân khác và cánbộ quản lý tham gia trong chuỗi giá tri sản phẩ m gia cầ m tại địa phương.̣1.4.2. Phạm vi nghiên cứuNội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro trong SX và tiêu thụ giacầm của các hộ CNGC trên địa bàn và các giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu rủi rođối với hoạt động này. Do đối tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: