![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự di động đạm của các loại phân viên nhả chậm và ảnh hưởng của chúng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất ngô trồng trên đất đỏ vàng Lào Cai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định sự di động đạm của các dạng phân viên nhả chậm và biện pháp canh tác phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho ngô góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh ngô năng suất cao trên đất đỏ vàng của Lào Cai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự di động đạm của các loại phân viên nhả chậm và ảnh hưởng của chúng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất ngô trồng trên đất đỏ vàng Lào Cai HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU SỰ DI ĐỘNG ĐẠM CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊNNHẢ CHẬM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT NGÔ TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ VÀNG LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh PGS.TS. Nguyễn Thế HùngPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS. Tăng Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Đặng Ngọc Hạ Viện nghiên cứu Ngô Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây ngô (Zea mays L.) là một loại cây ngũ cốc quan trọng trên thế giới,đến năm 2014 diện tích ngô đứng thứ 2 chỉ sau lúa mì và có sản lượng vượt lênlúa mì và lúa gạo. Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực được trồng ở tất cảcác vùng sinh thái (FAOSTAT, 2014). Nitơ là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cây trồng nói chung và câyngô nói riêng, là yếu tố dinh dưỡng quan trọng để cây sinh trưởng phát triển vàhình thành năng suất, chất lượng. Các nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ rađạm (N) là nguyên tố hạn chế chính đến năng suất cây trồng, do hiệu quả sửdụng thấp vì N chỉ được cây hấp thụ và sử dụng một phần (Trenkel, 2010;Shaviv, 2001) nên hiệu lực của phân bón hóa học rất thấp, chiếm khoảng 40 -50% phân đạm, 50 - 60% phân kali và 40 - 50% phân lân (Vanek, 2001). Tínhchung trên toàn thế giới, hiệu quả sử dụng đạm của cây lấy hạt nói chung và ngônói riêng chỉ đạt 33%. Có tới 67% lượng đạm bị mất đi, tương ứng với khoảng15,9 tỷ đô la (William and Gordon, 1999). Tại tỉnh Lào Cai ngoài lúa thì ngô cũng là cây lương thực chính của cộngđồng dân tộc ít người, diện tích trồng ngô năm 2015 là 36,8 nghìn ha (Tổng cụcThống kê, 2016) năng suất đạt 36,2 tạ/ha. Theo kết quả điều tra sơ bộ cho thấyngười dân Lào Cai chỉ bón phân đơn hoặc NPK vào lúc gieo hạt, một số ít ngườidân bón bổ sung 1 lần vào lúc cây 5-7 lá, lượng bón không theo quy trình. Dovậy, vừa tốn công mà không phát huy được hiệu quả của phân bón do lúc câycần lượng dinh dưỡng vào giai đoạn quan trọng thì một lượng lớn phân bón bịmất đi do rửa trôi, bay hơi, thấm sâu vào trong đất làm giảm độ mầu mỡ của đất,nước ngầm bị ô nhiễm đe dọa đến môi trường và sức khỏe con người(Cameron et al., 2013). Phân viên nhả chậm (PVNC) là loại phân kiểm soát sự hòa tan đạm dođược bọc bới các phụ gia giúp cho việc giải phóng các chất dinh dưỡng đáp ứnglý tưởng nhu cầu của cây (Trenkel, 2010). Như vậy, phân viên nhả chậm đượcxem là phương pháp thúc đẩy nâng cao năng suất cây trồng và làm giảm nhữngtác động tiêu cực đến môi trường gây ra do phát thải khí (NH3, N2O, etc)(Trenkel, 2010). Tuy nhiên, tại Việt Nam còn ít nghiên cứu ảnh hưởng của phânviên nhả chậm đến lượng NO3- và NH4+ trong đất, đặc biệt đối với đất đỏ vàngcủa Lào Cai chưa có nghiên cứu nào. Do vậy, nghiên cứu sự di động đạm củacác loại phân viên nhả chậm (PVNC) bón một lần cho ngô trên đất đỏ vàng LàoCai nhằm kiểm soát được lượng phân bón cho cây ngô được đánh giá là có tiềmnăng ứng dụng cao từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành sản xuất ngô, gópphần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Xác định sự di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhả chậm vàbiện pháp kỹ thuật phù hợp cho ngô góp phần hoàn thiện quy trình thâm canhngô đạt năng suất và hiệu quả cao trên đất đỏ vàng của Lào Cai.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất, thâm canh ngô làm căn cứ xác định liềulượng bón phân cho ngô của Lào Cai; - Xác định mức độ di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhảchậm trên đất đỏ vàng của Lào Cai; - Xác định được phương pháp bón phân viên nhả chậm nhằm nâng caohiệu quả sử dụng phân bón cho Ngô; - Xây dựng mô hình trồng ngô bón phân viên nhả chậm trên đất đỏ vàngLào Cai đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu mức độ di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhảchậm trên đất đỏ vàng của Lào Cai; - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phânbón cho ngô trên đất đỏ vàng Lào Cai (xác định được loại phân viên nhả chậm,khoảng cách bón); - Đề tài luận án được thực hiện từ năm 2013 - 2017 tại Học viện Nôngnghiệp Việt Nam và huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đã mô hình hóa được sự di động đạm N - NH4+ của các dạng phân viênnhả chậm trong đất đỏ vàng Lào Cai theo chiều sâu ở các thời điểm khác nhau.Kết quả cho thấy đạm di động chủ yếu theo chiều sâu và tập trung nhiều ở độsâu từ 9-11cm. Sau 30 ngày đạm di động đều khắp vùng rễ cây. Đã xác định được phương pháp bón phân viên nhả chậm phù hợp chogiống ngô NK66 khi trồng trên đất đỏ vàng của Lào Cai là bón một lần khi gieohạt; bón 2 viên/1gốc ngô, trọng lượng 1 viên là 4,2g. Với mật độ 5,7 vạn cây/ha, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự di động đạm của các loại phân viên nhả chậm và ảnh hưởng của chúng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất ngô trồng trên đất đỏ vàng Lào Cai HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU SỰ DI ĐỘNG ĐẠM CỦA CÁC LOẠI PHÂN VIÊNNHẢ CHẬM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT NGÔ TRỒNG TRÊN ĐẤT ĐỎ VÀNG LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh PGS.TS. Nguyễn Thế HùngPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS. Tăng Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Đặng Ngọc Hạ Viện nghiên cứu Ngô Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây ngô (Zea mays L.) là một loại cây ngũ cốc quan trọng trên thế giới,đến năm 2014 diện tích ngô đứng thứ 2 chỉ sau lúa mì và có sản lượng vượt lênlúa mì và lúa gạo. Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực được trồng ở tất cảcác vùng sinh thái (FAOSTAT, 2014). Nitơ là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cây trồng nói chung và câyngô nói riêng, là yếu tố dinh dưỡng quan trọng để cây sinh trưởng phát triển vàhình thành năng suất, chất lượng. Các nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ rađạm (N) là nguyên tố hạn chế chính đến năng suất cây trồng, do hiệu quả sửdụng thấp vì N chỉ được cây hấp thụ và sử dụng một phần (Trenkel, 2010;Shaviv, 2001) nên hiệu lực của phân bón hóa học rất thấp, chiếm khoảng 40 -50% phân đạm, 50 - 60% phân kali và 40 - 50% phân lân (Vanek, 2001). Tínhchung trên toàn thế giới, hiệu quả sử dụng đạm của cây lấy hạt nói chung và ngônói riêng chỉ đạt 33%. Có tới 67% lượng đạm bị mất đi, tương ứng với khoảng15,9 tỷ đô la (William and Gordon, 1999). Tại tỉnh Lào Cai ngoài lúa thì ngô cũng là cây lương thực chính của cộngđồng dân tộc ít người, diện tích trồng ngô năm 2015 là 36,8 nghìn ha (Tổng cụcThống kê, 2016) năng suất đạt 36,2 tạ/ha. Theo kết quả điều tra sơ bộ cho thấyngười dân Lào Cai chỉ bón phân đơn hoặc NPK vào lúc gieo hạt, một số ít ngườidân bón bổ sung 1 lần vào lúc cây 5-7 lá, lượng bón không theo quy trình. Dovậy, vừa tốn công mà không phát huy được hiệu quả của phân bón do lúc câycần lượng dinh dưỡng vào giai đoạn quan trọng thì một lượng lớn phân bón bịmất đi do rửa trôi, bay hơi, thấm sâu vào trong đất làm giảm độ mầu mỡ của đất,nước ngầm bị ô nhiễm đe dọa đến môi trường và sức khỏe con người(Cameron et al., 2013). Phân viên nhả chậm (PVNC) là loại phân kiểm soát sự hòa tan đạm dođược bọc bới các phụ gia giúp cho việc giải phóng các chất dinh dưỡng đáp ứnglý tưởng nhu cầu của cây (Trenkel, 2010). Như vậy, phân viên nhả chậm đượcxem là phương pháp thúc đẩy nâng cao năng suất cây trồng và làm giảm nhữngtác động tiêu cực đến môi trường gây ra do phát thải khí (NH3, N2O, etc)(Trenkel, 2010). Tuy nhiên, tại Việt Nam còn ít nghiên cứu ảnh hưởng của phânviên nhả chậm đến lượng NO3- và NH4+ trong đất, đặc biệt đối với đất đỏ vàngcủa Lào Cai chưa có nghiên cứu nào. Do vậy, nghiên cứu sự di động đạm củacác loại phân viên nhả chậm (PVNC) bón một lần cho ngô trên đất đỏ vàng LàoCai nhằm kiểm soát được lượng phân bón cho cây ngô được đánh giá là có tiềmnăng ứng dụng cao từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành sản xuất ngô, gópphần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. 11.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Xác định sự di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhả chậm vàbiện pháp kỹ thuật phù hợp cho ngô góp phần hoàn thiện quy trình thâm canhngô đạt năng suất và hiệu quả cao trên đất đỏ vàng của Lào Cai.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất, thâm canh ngô làm căn cứ xác định liềulượng bón phân cho ngô của Lào Cai; - Xác định mức độ di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhảchậm trên đất đỏ vàng của Lào Cai; - Xác định được phương pháp bón phân viên nhả chậm nhằm nâng caohiệu quả sử dụng phân bón cho Ngô; - Xây dựng mô hình trồng ngô bón phân viên nhả chậm trên đất đỏ vàngLào Cai đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu mức độ di động đạm N - NH4+ của các loại phân viên nhảchậm trên đất đỏ vàng của Lào Cai; - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phânbón cho ngô trên đất đỏ vàng Lào Cai (xác định được loại phân viên nhả chậm,khoảng cách bón); - Đề tài luận án được thực hiện từ năm 2013 - 2017 tại Học viện Nôngnghiệp Việt Nam và huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đã mô hình hóa được sự di động đạm N - NH4+ của các dạng phân viênnhả chậm trong đất đỏ vàng Lào Cai theo chiều sâu ở các thời điểm khác nhau.Kết quả cho thấy đạm di động chủ yếu theo chiều sâu và tập trung nhiều ở độsâu từ 9-11cm. Sau 30 ngày đạm di động đều khắp vùng rễ cây. Đã xác định được phương pháp bón phân viên nhả chậm phù hợp chogiống ngô NK66 khi trồng trên đất đỏ vàng của Lào Cai là bón một lần khi gieohạt; bón 2 viên/1gốc ngô, trọng lượng 1 viên là 4,2g. Với mật độ 5,7 vạn cây/ha, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học cây trồng Quy trình thâm canh ngô Di động đạm loại phân viên nhả chậm Năng suất ngô trồng trên đất đỏ vàngTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 139 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 128 0 0 -
27 trang 127 0 0