Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.91 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm xác định tiềm năng đất, đánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINGUYỄN THỊ THU TRANGNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNGVÙNG CỬA BA LẠT, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNHChuyên ngành: Khoa học đấtMã số: 62.62.01.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2013Công trình hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN DUNGPhản biện 1: PGS. TS. Lê Thái BạtHội Khoa học đấtPhản biện 2: PGS. TS. Hồ Quang ĐứcViện Thổ nhưỡng - Nông hóaPhản biện 3: PGS. TS. Trần Văn ChínhTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiLuận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồigiờ, ngàythángnăm 2013Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiTính bền vững đã được nhìn nhận một cách rộng khắp như một đặc trưng quantrọng trong các hoạt động của con người. Vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thuỷ, tỉnh NamĐịnh là vùng tiêu biểu cho mẫu chuẩn của hệ sinh thái đất ngập nước điển hình ở miền BắcViệt Nam, bao gồm cả vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy. Đây là một trongsố những hệ sinh thái quan trọng nhất trên trái đất được ví như lá phổi xanh của một vùngvới các giá trị đặc thù như đa dạng sinh học, phong phú về nguồn gien, duy trì hệ sinh tháitự nhiên năng suất cao, điều hòa khí hậu, lọc sạch nước thải, bảo tồn các giá trị văn hóa lịchsử, du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên việc sử dụng đất hướng tới mụctiêu phục hồi và bền vững chưa được quan tâm đúng mức. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứusử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định” được thực hiệnvới những nghiên cứu chi tiết từng loại hình sử dụng đất theo các khu vực đặc thù để gópphần tìm ra những định hướng chính trong sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định tiềm năng đất, đánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai, đề xuấtgiải pháp sử dụng bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùngCửa Ba Lạt huyện Giao Thủy.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học+ Cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững, bổ sung vàophương pháp luận về đánh giá tiềm năng đất đai để có nhiều lựa chọn phù hợp với cácquy mô khác nhau trong sử dụng đất.+ Bổ sung vào phương pháp luận cho việc nghiên cứu đánh giá sử dụng bền vữngđất vùng cửa sông ven biển Việt Nam. Đặc biệt đóng góp cơ sở khoa học cho việc đề xuấtsử dụng đất bền vững ở những vùng bãi bồi cửa sông thuộc đồng bằng Bắc Bộ.3.2. Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu sẽ đề xuất được giải pháp sử dụng đất bền vững cho vùng CửaBa Lạt, giúp địa phương khai thác có hiệu quả, sử dụng khôn khéo và bền vững đối vớicác nguồn tài nguyên trong khu vực.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu- Điều kiện tự nhiên và sinh thái môi trường của vùng Cửa Ba Lạt- Các loại hình sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt4.2. Phạm vi nghiên cứuVùng đất và bãi bồi nằm ở phía Nam Cửa Ba Lạt huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định(thuộc địa bàn các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải), được giớihạn ở nghiên cứu đánh giá sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp, thủy sản của vùng.15. Những đóng góp mới của đề tài- Lựa chọn và đề xuất được các loại hình sử dụng đất bền vững vùng cửa sông venbiển vừa đáp ứng hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường vừa đáp ứng mục tiêu bảo vệ tàinguyên.- Bổ sung cơ sở dữ liệu đánh giá chất lượng đất và tiềm năng sử dụng đất sản xuấtnông, lâm nghiệp, thủy sản của vùng cửa sông trên quan điểm khai thác sử dụng đất hiệuquả bền vững bằng phương pháp đánh giá tổng hợp đa chỉ tiêu MCE.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan nghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững1.1.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất bền vữngNghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững được nhiều nhà khoa học trên thế giới cũngnhư các tổ chức quốc tế quan tâm. Tổ chức Lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc(FAO),1976 đã đề ra tiêu chí khái quát về đánh giá sử dụng đất bền vững, tiếp đó các nhàkhoa học như Smith và Dumanski,1993 cũng đưa ra quan điểm về sử dụng đất bền vững.Cộng đồng khoa học Thế giới, đứng đầu là Hội khoa học đất quốc tế, Ủy ban về nghiêncứu đất, Ngân hàng thế giới (WB), Trung tâm Phát triển phân bón quốc tế, Tổ chứcRockefeler và nhiều cơ quan khác đã phối hợp với nhau để xây dựng một khung chungcho việc đánh giá quản lý đất bền vững. Ở Việt Nam các nghiên cứu cho thấy thực tế việcsử dụng đất bền vững phải đạt được trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của câytrồng; đảm bảo việc làm, tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập của người lao động;chất lượng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian, việc sử dụng đất không ảnhhưởng xấu đến môi trường sống của con người và các sinh vật. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: