Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Nấm Metarhizium anisopliae và Nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, đề tài nhằm lựa chọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất nhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Nấm Metarhizium anisopliae và Nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây NguyênMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng vai trò ngàycàng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Hàng năm, nước taxuất khẩu khoảng trên 1 triệu tấn cà phê nhân, mang lại kim ngạch gần 2 tỷUSD. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, rệp sáp là một trongnhững loại sâu bệnh hại chủ yếu trên cây cà phê. Trong những năm qua, rệp sápđã gây hại trên diện rộng ở hầu hết các vùng chuyên canh cây cà phê, rệp sápgây hại cà phê cả giai đoạn kiến thiết cơ bản đến thời kỳ kinh doanh.Để phòng trừ rệp sáp, hiện nay biện pháp hóa học đang được sử dụng phổbiến. Các loại thuốc trừ sâu hóa học có hiệu lực phòng trừ rệp sáp không cao bởitrong quá trình sinh trưởng rệp tạo ra một lớp sáp che phủ bên ngoài làm cho khiphun thuốc rất khó tiếp xúc và tiêu diệt được chúng.Đã có nhiều công trình trước đây tập trung nghiên cứu phòng trừ rệp sáp,tuy nhiên việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp sáp bằng sinh học thì chưanhiều. Đặc biệt chưa có một chế phẩm sinh học đặc hiệu nào cho rệp sáp hại càphê có trên thị trường. Do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứusử dụng nấm Metarhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana phòngchống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên”.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài2.1. Mục đích của đề tàiTrên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, lựachọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuấtnhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phêđạt hiệu quả.2.2. Yêu cầu của đề tài- Điều tra, xác định thành phần các loài rệp sáp gây hại trên cà phê và diễnbiến của một số loài rệp sáp hại chính trên cà phê tại Tây Nguyên.1- Thu thập và xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số chủng nấm có độc tínhcao đối với rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm phòng trừ rệp sáphại cà phê.- Khảo nghiệm hiệu lực của chế phẩm và xây dựng mô hình sử dụng chếphẩm nấm phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài- Cung cấp các dẫn liệu về thành phần các loài nấm ký sinh trên rệp sáphại cà phê tại vùng nghiên cứu.- Bổ sung các dẫn liệu cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái của một sốchủng nấm ký sinh trên rệp sáp gây hại chủ yếu trên cà phê.3.2. Ý nghĩa thực tiễn- Giúp cho người trồng cà phê có được chế phẩm sinh học đặc hiệu đểphòng trừ rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phòngtrừ rệp sáp hại cà phê.- Có được quy trình sử dụng chế phẩm trong phòng trừ rệp sáp hại cà phêtrên đồng ruộng.3.3. Những đóng góp mới của đề tài- Là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống vềnấm ký sinh trên rệp sáp gây hại cà phê. Đã phân lập và định danh được 20chủng thuộc 4 loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê, trong đó có 12 chủngthuộc 4 loài nấm tại Tây Nguyên.- Bổ sung những dẫn liệu mới về đặc điểm sinh học, sinh thái và độc lựcký sinh của 25 chủng (16 chủng BR, 9 chủng MR) thuộc 6 loài nấm ký sinh trênrệp sáp hại cà phê và sâu hại trên cây trồng khác ở Việt Nam. Trong 25 chủng có13 chủng thu được ở Tây Nguyên. Đây là cơ sở khoa học để nghiên cứu tuyển2chọn, nhân nuôi tạo chế phẩm sinh học có hiệu quả.- Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng hai chế phẩmnấm ký sinh BIOFUN 1 từ chủng MR4 và BIOFUN 2 từ chủng BR5 để phòngchống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả kinh tế, môi trường ở Tây Nguyên vàvùng phụ cận.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu- Nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê, các mẫu phân lập từ bệnh phẩmngoài tự nhiên tạm gọi là chủng.- Rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê tại vùngnghiên cứu.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số chủng nấm có độc tínhcao đối với rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm phòng trừ rệp sáphại cà phê.- Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm nấm phòng chống rệp sáp hại càphê đạt hiệu quả.5. Cấu trúc luận ánLuận án được trình bày trong 154 trang và 36 trang phu lục, trong đó:- Phần mở đầu: 5 trang- Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài vàtổng quan tài liệu nghiên cứu được trình bày trong 42 trang với sự tổng hợp từ149 tài liệu tham khảo trong đó có 36 tài liệu tiếng Việt và 113 tài liệu tiếngAnh. Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu được trình bàytrong 20 trang. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận được trình bày trong63 trang với 40 bảng số liệu và 28 hình.- Phần kết luận và kiến nghị: 2 trang3- Danh mục công trình đã công bố: 1 trang- Tài liệu tham khảo: 13 trang- Phụ lục: 36 trang bao gồm Sơ đồ trình tự gene, số liệu khí tượng vàphần xử lý số liệu.CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀIVÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiHệ sinh thái vườn cà phê có thời gian hình thành phát triển tương đối dài,thành phần chủng loài có tính ổn định tương đối cao. Rệp sáp hại thường sốngthành quần tụ, vườn cà phê thường có cây che bóng hạn chế ánh sáng trực xạ,rệp sáp hại cà phê bị nấm bệnh ký sinh ngoài tự nhiên với tỷ lệ cao. Đây lànhững điều kiện rất thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng nấm ký sinh đểphòng chống rệp sáp hại cà phê trên đồng ruộng.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài1.2.1. Những nghiên cứu về nấm ký sinh côn trùngPhát hiện về nấm bệnh trên côn trùng ra đời cùng với sự xuất hiện khoahọc nghiên cứu về bệnh côn trùng, từ đầu thế kỷ 18 đã có những ghi nhận đầutiên về bệnh nấm côn trùng (Balisneri, 1709). Người ta còn thấy nấm là vi sinhvật đầu tiên được chứng minh về khả năng lan truyền từ ký chủ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Nấm Metarhizium anisopliae và Nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây NguyênMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng vai trò ngàycàng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Hàng năm, nước taxuất khẩu khoảng trên 1 triệu tấn cà phê nhân, mang lại kim ngạch gần 2 tỷUSD. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, rệp sáp là một trongnhững loại sâu bệnh hại chủ yếu trên cây cà phê. Trong những năm qua, rệp sápđã gây hại trên diện rộng ở hầu hết các vùng chuyên canh cây cà phê, rệp sápgây hại cà phê cả giai đoạn kiến thiết cơ bản đến thời kỳ kinh doanh.Để phòng trừ rệp sáp, hiện nay biện pháp hóa học đang được sử dụng phổbiến. Các loại thuốc trừ sâu hóa học có hiệu lực phòng trừ rệp sáp không cao bởitrong quá trình sinh trưởng rệp tạo ra một lớp sáp che phủ bên ngoài làm cho khiphun thuốc rất khó tiếp xúc và tiêu diệt được chúng.Đã có nhiều công trình trước đây tập trung nghiên cứu phòng trừ rệp sáp,tuy nhiên việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp sáp bằng sinh học thì chưanhiều. Đặc biệt chưa có một chế phẩm sinh học đặc hiệu nào cho rệp sáp hại càphê có trên thị trường. Do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứusử dụng nấm Metarhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana phòngchống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên”.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài2.1. Mục đích của đề tàiTrên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, lựachọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuấtnhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phêđạt hiệu quả.2.2. Yêu cầu của đề tài- Điều tra, xác định thành phần các loài rệp sáp gây hại trên cà phê và diễnbiến của một số loài rệp sáp hại chính trên cà phê tại Tây Nguyên.1- Thu thập và xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số chủng nấm có độc tínhcao đối với rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm phòng trừ rệp sáphại cà phê.- Khảo nghiệm hiệu lực của chế phẩm và xây dựng mô hình sử dụng chếphẩm nấm phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài- Cung cấp các dẫn liệu về thành phần các loài nấm ký sinh trên rệp sáphại cà phê tại vùng nghiên cứu.- Bổ sung các dẫn liệu cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái của một sốchủng nấm ký sinh trên rệp sáp gây hại chủ yếu trên cà phê.3.2. Ý nghĩa thực tiễn- Giúp cho người trồng cà phê có được chế phẩm sinh học đặc hiệu đểphòng trừ rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phòngtrừ rệp sáp hại cà phê.- Có được quy trình sử dụng chế phẩm trong phòng trừ rệp sáp hại cà phêtrên đồng ruộng.3.3. Những đóng góp mới của đề tài- Là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống vềnấm ký sinh trên rệp sáp gây hại cà phê. Đã phân lập và định danh được 20chủng thuộc 4 loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê, trong đó có 12 chủngthuộc 4 loài nấm tại Tây Nguyên.- Bổ sung những dẫn liệu mới về đặc điểm sinh học, sinh thái và độc lựcký sinh của 25 chủng (16 chủng BR, 9 chủng MR) thuộc 6 loài nấm ký sinh trênrệp sáp hại cà phê và sâu hại trên cây trồng khác ở Việt Nam. Trong 25 chủng có13 chủng thu được ở Tây Nguyên. Đây là cơ sở khoa học để nghiên cứu tuyển2chọn, nhân nuôi tạo chế phẩm sinh học có hiệu quả.- Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng hai chế phẩmnấm ký sinh BIOFUN 1 từ chủng MR4 và BIOFUN 2 từ chủng BR5 để phòngchống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả kinh tế, môi trường ở Tây Nguyên vàvùng phụ cận.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu- Nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê, các mẫu phân lập từ bệnh phẩmngoài tự nhiên tạm gọi là chủng.- Rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê tại vùngnghiên cứu.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái một số chủng nấm có độc tínhcao đối với rệp sáp hại cà phê.- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm phòng trừ rệp sáphại cà phê.- Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm nấm phòng chống rệp sáp hại càphê đạt hiệu quả.5. Cấu trúc luận ánLuận án được trình bày trong 154 trang và 36 trang phu lục, trong đó:- Phần mở đầu: 5 trang- Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài vàtổng quan tài liệu nghiên cứu được trình bày trong 42 trang với sự tổng hợp từ149 tài liệu tham khảo trong đó có 36 tài liệu tiếng Việt và 113 tài liệu tiếngAnh. Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu được trình bàytrong 20 trang. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận được trình bày trong63 trang với 40 bảng số liệu và 28 hình.- Phần kết luận và kiến nghị: 2 trang3- Danh mục công trình đã công bố: 1 trang- Tài liệu tham khảo: 13 trang- Phụ lục: 36 trang bao gồm Sơ đồ trình tự gene, số liệu khí tượng vàphần xử lý số liệu.CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀIVÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiHệ sinh thái vườn cà phê có thời gian hình thành phát triển tương đối dài,thành phần chủng loài có tính ổn định tương đối cao. Rệp sáp hại thường sốngthành quần tụ, vườn cà phê thường có cây che bóng hạn chế ánh sáng trực xạ,rệp sáp hại cà phê bị nấm bệnh ký sinh ngoài tự nhiên với tỷ lệ cao. Đây lànhững điều kiện rất thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng nấm ký sinh đểphòng chống rệp sáp hại cà phê trên đồng ruộng.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài1.2.1. Những nghiên cứu về nấm ký sinh côn trùngPhát hiện về nấm bệnh trên côn trùng ra đời cùng với sự xuất hiện khoahọc nghiên cứu về bệnh côn trùng, từ đầu thế kỷ 18 đã có những ghi nhận đầutiên về bệnh nấm côn trùng (Balisneri, 1709). Người ta còn thấy nấm là vi sinhvật đầu tiên được chứng minh về khả năng lan truyền từ ký chủ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nấm Metarhizium anisopliae Nấm Beauveria bassiana Rệp sáp hại cà phê Chuyên ngành Bảo vệ thực vật Chế phẩm sinh học Thị trường sản phẩmTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
208 trang 221 0 0