Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển tỉnh Nam Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu đánh giá sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trong sản xuất nông nghiệp những năm tới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển tỉnh Nam ĐịnhHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMĐẶNG THỊ HOANGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂNVEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNHCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPMÃ SỐ: 62 62 01 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, NĂM 2017Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: PGS.TS. QUYỀN ĐÌNH HÀPhản biện 1: GS.TS. PHẠM THỊ MỸ DUNGHội Kinh tế nông lâmPhản biện 2: PGS.TS. LÊ TRỌNG HÙNGBộ Giáo dục và Đào tạoPhản biện 3: PGS.TS. LÊ HÀ THANHTrường Đại học Kinh tế quốc dânLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamPHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUBiến đổi khí hậu là một hiện tượng đã và đang diễn biến trong quá khứ cũngnhư hiện tại và được phỏng đoán là có thể biến động nhanh hơn trong tương lai (LêAnh Tuấn, 2011). Theo Dasgupta et al. (2007), Nguyễn Mậu Dũng (2010), ViệtNam là một trong 5 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới do sự biến đổi củakhí hậu. Trong những năm gần đây, tác động của BĐKH đến SXNN là vô cùng tolớn. Các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cả tính biến động và tính dịthường như nắng, nóng, rét, bão, lũ, mưa lớn, hạn hán, giông tố, lốc..., đặc biệt làtrong những trường hợp liên quan đến hoạt động của El-Nino, La-Nina.Hiện nay, SXNN của người dân ở vùng ven biển (VVB) tỉnh Nam Định pháttriển ở mức thấp với những hoạt động chủ yếu như trồng trọt, chăn nuôi, quản lýbảo vệ rừng ngập mặn, NTTS…. Hàng năm, những hoạt động này của vùng phảichịu nhiều đợt tàn phá do khí hậu, thời tiết thay đổi bất thường mang đến nên đãlàm cho SXNN của người dân, đặc biệt là những người dân nghèo, ngày càng trởlên khó khăn hơn (Sở NN&PTNT tỉnh Nam Định, 2015).Tìm cách để giảm bớt các tác động tiêu cực của BĐKH là một trong nhữngvấn đề hiện nay đang được Nhà nước, Chính phủ và các bộ ngành địa phương hếtsức quan tâm. Nghiên cứu của IUCN, SEI và IISD (2003) “Sinh kế và biến đổi khíhậu” cho thấy cách tiếp cận tổng hợp trong việc giải quyết sinh kế bền vững vớiBĐKH nhằm làm giảm khả năng bị tổn thương do BĐKH gây ra. Nghiên cứu củaSelvaraju et al. (2006) về “Thích ứng với sự thay đổi và biến đổi khí hậu trongnhững khu vực bị hạn hán ở Bangladesh” đã sử dụng phương pháp thảo luận nhómvà phỏng vấn sâu để phân tích những thay đổi của khí hậu trong quá khứ, hiện tạivà dự báo cho tương lai, phân loại các đối tượng bị tổn thương trước tác động củaBĐKH và đề xuất các giải pháp thích ứng với hạn hán trong SXNN ở Bangladesh.Bài viết về “Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng tại vùng trũngthấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế” của Lê Văn Thăng và cs. (2011) đã đưa ra một số môhình thích ứng với BĐKH. Nghiên cứu của Đinh Vũ Thanh và Nguyễn Văn Viết(2012) về “Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực nông nghiệp và giảipháp ứng phó” cho thấy BĐKH đã có những tác động nhất định đến trồng trọt, lâmnghiệp, thủy sản, tài nguyên nước và thủy lợi. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơsở của Đặng Thị Hoa và Chu Thị Thu (2013) về “Giải pháp nâng cao khả năngthích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyệnGiao Thủy, tỉnh Nam Định” đã nghiên cứu sự thích ứng của người dân ven biểnhuyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Như vậy, cho đến nay đã có một số nghiên cứu1liên quan tới BĐKH, tới sự thích ứng với BĐKH cho các vùng khác nhau ở trênthế giới và trong nước, tuy nhiên một đề tài nghiên cứu về sự thích ứng với BĐKHtrong SXNN của người dân ven biển tỉnh Nam Định thì chưa có nghiên cứu nàothực hiện.Trước nguy cơ ảnh hưởng và cảnh báo về BĐKH, Nam Định nói chung vàVVB tỉnh Nam Định nói riêng cần phải có các giải pháp thích ứng với BĐKHnhằm ứng phó với hiểm họa này. Để thực hiện được mục tiêu ứng phó và giảm nhẹBĐKH của tỉnh, việc tìm ra các giải pháp thích ứng cho vùng ven biển Nam Địnhcần được nghiên cứu, trao đổi.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chungĐánh giá sự thích ứng với BĐKH trong SXNN của người dân ven biển tỉnhNam Định, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao thích ứng với BĐKH cho ngườidân ven biển trong SXNN những năm tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng vớiBĐKH trong SXNN của người dân ven biển;- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứngvới BĐKH trong SXNN của người dân ven biển tỉnh Nam Định;- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thích ứng với BĐKH trong SXNNcủa người dân ven biển tỉnh Nam Định những năm tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu và những nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứucủa đề tài bao gồm khách thể nghiên cứu và c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: