![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.12 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các lý thuyết về sự thụ đắc ngôn ngữ, lý thuyết hoạt động lời nói và vai trò của các lý thuyết này trong việc dạy và học ngoại ngữ. Từ đó đề xuất đường hướng giảng dạy (nguyên tắc, kỹ thuật, hoạt động...) phù hợp nhằm nâng cao khả năng thụ đắc tiếng Anh–lấy học sinh tiểu học ở Trà Vinh làm đối tượng nghiên cứu điển hình theo phương pháp nghiên cứu trường hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH VÂNNGHIÊN CỨU SỰ THỤ ĐẮC TIẾNG ANHCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – năm 2016 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN PHẢN BIỆN: Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: GS.TS. Đinh Văn ĐứcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội vào hồi … giờ …. ngày …. tháng …. năm …. Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. “Vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói giúp học sinh tăng cườngsử dụng tiếng Anh trong lớp học”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số3-221/2014, tr 70–73. 2. “Một số vấn đề dạy ngoại ngữ cho trẻ: Thời điểm và Phươngpháp”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 10-382/2015, tr 49 - 95. 3. “Vận dụng lý thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếngAnh cho trẻ em”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 2-232/2015, tr 61-66. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay việc dạy-học tiếng Anh cho trẻ em đặc biệt được xãhội quan tâm. Tuy nhiên việc triển khai chương trình tiếng Anh chobậc phổ thông nói chung và cấp tiểu học nói riêng đang gặp nhiềukhó khăn như nhận định của Hoàng Văn Vân (2010). Một trongnhững khó khăn đó là việc thiếu môi trường thực hành ngôn ngữ đểhọc sinh có thể vận dụng những nội dung đã lĩnh hội được vào thựctế. Để phần nào khắc phục tình trạng này, giáo viên có thể tự tạo racơ hội thụ đắc ngôn ngữ cho học sinh ngay trong lớp học theokhuynh hướng ngữ cảnh hoá lớp học. Từ những nguyên lý thụ đắctiếng mẹ đẻ, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anhcủa học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói” nhằmvận dụng vào nghiên cứu việc thụ đắc ngoại ngữ, cụ thể là tiếng Anh,cho đối tượng người học ở giai đoạn thụ đắc sớm. Luận án hy vọngđưa ra một số gợi ý có tính chất phương pháp luận khoa học đối vớiviệc giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em dựa trên các nguyên tắc của lýthuyết hoạt động lời nói.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các lý thuyết về sựthụ đắc ngôn ngữ, lý thuyết hoạt động lời nói và vai trò của các lýthuyết này trong việc dạy và học ngoại ngữ. Từ đó chúng tôi đề xuấtđường hướng giảng dạy (nguyên tắc, kỹ thuật, hoạt động ...) phù hợpnhằm nâng cao khả năng thụ đắc tiếng Anh – lấy học sinh tiểu học ởTrà Vinh làm đối tượng nghiên cứu điển hình theo phương phápnghiên cứu trường hợp.2.2. Nhiệm vụ của luận án 2- Làm rõ khái niệm và các nguyên lý của lý thuyết hoạt động lời nói,thế nào là dạy học ngoại ngữ theo quan điểm hoạt động, cách vận dụnglý thuyết này tạo ra hoạt động hiệu quả trong lớp học tiếng Anh;- Thể hiện cách thức cụ thể triển khai một ngữ liệu theo hướng luyệntập thụ đắc, xây dựng hệ thống các hoạt động luyện tập ngôn ngữ, cáchtạo môi trường thực hành giao tiếp;- Đề xuất các yêu cầu cần thiết để giúp trẻ thụ đắc tốt tiếng Anh trongmôi trường lớp học và đề xuất cấp học có thể vận dụng phương phápnày hiệu quả nhất.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu sự thụ đắctiếng Anh của học sinh tiểu học (cụ thể là học sinh lớp 1, lớp 3, và lớp5) dưới ánh sáng lý thuyết hoạt động lời nói.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anhtrong môi trường lớp học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo lýthuyết thực nghiệm. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi không kỳvọng xây dựng một bộ phương pháp dạy tiếng Anh hoàn chỉnh theoquan điểm lý thuyết HĐLN, mà chỉ đề xuất một nhóm phương phápgiảng dạy nhằm kết hợp khả năng học tập và thụ đắc.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận án là lý thuyết hoạt động lời nói và lýthuyết về thụ đắc ngôn ngữ. Trong đó luận án tập trung vào lý thuyếtthụ đắc ngoại ngữ cho đối tượng người học là trẻ em. Ngoài ra, luận áncòn kế thừa những kết quả và thành tựu nghiên cứu của các tác giả đitrước thể hiện trong các công trình đã công bố trong và ngoài nước.4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 Các phương pháp được sử dụng gồm: phương pháp miêu tả;phương pháp thực nghiệm; khảo sát bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ BÍCH VÂNNGHIÊN CỨU SỰ THỤ ĐẮC TIẾNG ANHCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – năm 2016 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN PHẢN BIỆN: Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: GS.TS. Đinh Văn ĐứcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Khoa học xã hội vào hồi … giờ …. ngày …. tháng …. năm …. Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. “Vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói giúp học sinh tăng cườngsử dụng tiếng Anh trong lớp học”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số3-221/2014, tr 70–73. 2. “Một số vấn đề dạy ngoại ngữ cho trẻ: Thời điểm và Phươngpháp”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 10-382/2015, tr 49 - 95. 3. “Vận dụng lý thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếngAnh cho trẻ em”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 2-232/2015, tr 61-66. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay việc dạy-học tiếng Anh cho trẻ em đặc biệt được xãhội quan tâm. Tuy nhiên việc triển khai chương trình tiếng Anh chobậc phổ thông nói chung và cấp tiểu học nói riêng đang gặp nhiềukhó khăn như nhận định của Hoàng Văn Vân (2010). Một trongnhững khó khăn đó là việc thiếu môi trường thực hành ngôn ngữ đểhọc sinh có thể vận dụng những nội dung đã lĩnh hội được vào thựctế. Để phần nào khắc phục tình trạng này, giáo viên có thể tự tạo racơ hội thụ đắc ngôn ngữ cho học sinh ngay trong lớp học theokhuynh hướng ngữ cảnh hoá lớp học. Từ những nguyên lý thụ đắctiếng mẹ đẻ, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anhcủa học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói” nhằmvận dụng vào nghiên cứu việc thụ đắc ngoại ngữ, cụ thể là tiếng Anh,cho đối tượng người học ở giai đoạn thụ đắc sớm. Luận án hy vọngđưa ra một số gợi ý có tính chất phương pháp luận khoa học đối vớiviệc giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em dựa trên các nguyên tắc của lýthuyết hoạt động lời nói.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các lý thuyết về sựthụ đắc ngôn ngữ, lý thuyết hoạt động lời nói và vai trò của các lýthuyết này trong việc dạy và học ngoại ngữ. Từ đó chúng tôi đề xuấtđường hướng giảng dạy (nguyên tắc, kỹ thuật, hoạt động ...) phù hợpnhằm nâng cao khả năng thụ đắc tiếng Anh – lấy học sinh tiểu học ởTrà Vinh làm đối tượng nghiên cứu điển hình theo phương phápnghiên cứu trường hợp.2.2. Nhiệm vụ của luận án 2- Làm rõ khái niệm và các nguyên lý của lý thuyết hoạt động lời nói,thế nào là dạy học ngoại ngữ theo quan điểm hoạt động, cách vận dụnglý thuyết này tạo ra hoạt động hiệu quả trong lớp học tiếng Anh;- Thể hiện cách thức cụ thể triển khai một ngữ liệu theo hướng luyệntập thụ đắc, xây dựng hệ thống các hoạt động luyện tập ngôn ngữ, cáchtạo môi trường thực hành giao tiếp;- Đề xuất các yêu cầu cần thiết để giúp trẻ thụ đắc tốt tiếng Anh trongmôi trường lớp học và đề xuất cấp học có thể vận dụng phương phápnày hiệu quả nhất.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu sự thụ đắctiếng Anh của học sinh tiểu học (cụ thể là học sinh lớp 1, lớp 3, và lớp5) dưới ánh sáng lý thuyết hoạt động lời nói.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sự thụ đắc tiếng Anhtrong môi trường lớp học, dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo lýthuyết thực nghiệm. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi không kỳvọng xây dựng một bộ phương pháp dạy tiếng Anh hoàn chỉnh theoquan điểm lý thuyết HĐLN, mà chỉ đề xuất một nhóm phương phápgiảng dạy nhằm kết hợp khả năng học tập và thụ đắc.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận án là lý thuyết hoạt động lời nói và lýthuyết về thụ đắc ngôn ngữ. Trong đó luận án tập trung vào lý thuyếtthụ đắc ngoại ngữ cho đối tượng người học là trẻ em. Ngoài ra, luận áncòn kế thừa những kết quả và thành tựu nghiên cứu của các tác giả đitrước thể hiện trong các công trình đã công bố trong và ngoài nước.4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 Các phương pháp được sử dụng gồm: phương pháp miêu tả;phương pháp thực nghiệm; khảo sát bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học Thụ đắc tiếng Anh Học sinh tiểu học Phương pháp dạy học Hoạt động lời nói Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 618 2 0 -
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0