Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất thử nghiệm thành công vacxin vô hoạt PRRS từ giống gốc PRRS được tuyển chọn. Vacxin vô hoạt PRRS nghiên cứu sản xuất ra đạt các tiêu chí về vô trùng, thuần khiết, an toàn và hiệu lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM VĂN SƠNNGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG GỐC VÀ THỬ NGHIỆMSẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TỪ CHỦNG VIRUS PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số : 9.64.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2018Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên 2. TS. Nguyễn Văn CảmPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 2: GS.TS. Lê Thanh Hòa Viện Công nghệ sinh họcPhản biện 3: PGS. TS. Phạm Công Hoạt Bộ Khoa học và Công nghệLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h0 ngày 28 tháng 12 năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive andRespiratory Syndrome – PRRS) hay bệnh tai xanh được đặc trưng bởi những rối loạnsinh sản của lợn nái và những vấn đề về đường hô hấp ở lợn con và lợn trưởng thành(Meulenberg et al., 1993). Bệnh gây ra bởi virus PRRS, thuộc bộ Nidovirales, họArteriviridae, chi Arterivirus (Cavanagh, 1997). Virus PRRS được nhóm thành hai kiểugen, châu Âu (type 1) và Bắc Mỹ (type 2), các dấu hiệu lâm sàng của nhiễm trùng đềugiống nhau, nhưng các chủng phân lập lại khác nhau về độc lực ở động vật nhiễm bệnh(Halbur et al., 1995b) và khác nhau về đặc tính kháng nguyên, di truyền (Meng, 2000;Nelsen et al., 1999; Nelson et al., 1993). Dịch PRRS xuất hiện ở hầu hết các khu vựcchăn nuôi lợn quy mô lớn trên khắp thế giới. Tổn thất hàng năm cho ngành chăn nuôilợn ở Hoa Kỳ do PRRSV gây ra ước tính khoảng 664 triệu USD (Holtkamp et al.,2013). Đối với lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con sơ sinh yếu ớt,giảm số con sơ sinh sống sót/ổ, tình trạng bệnh âm ỉ, rối loạn sinh sản, động dục kéodài, chậm động dục trở lại. Đối với đực giống, số lượng tinh dịch giảm, chất lượng tinhdịch kém, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai và chất lượng đàn con (Pejsak et al., 1997).Kháng thể kháng PRRSV lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam năm 1997 trên mộtđàn lợn nhập từ Mỹ. Từ năm 2007 đến nay, PRRS liên tục xảy ra và bùng phát ở rộngkhắp các tỉnh thành trong cả nước gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi. Tình hìnhPRRS ngày càng phức tạp đòi hỏi sự chủ động trong phòng chống dịch, trong đóphương pháp phòng PRRS hiệu quả nhất là sử dụng vacxin. Tuy nhiên, sự đa dạng ditruyền và thay đổi kháng nguyên của các chủng PRRSV là một trở ngại lớn trong việcphát triển một loại vacxin có hiệu quả để kiểm soát PRRS. Các vacxin sống đã được sửdụng phổ biến để kiểm soát PRRS vì chúng có khả năng bảo vệ tốt hơn so với vacxinđã vô hoạt hoặc các vacxin tái tổ hợp (Charerntantanakul, 2012; Hu and Zhang, 2014;Kim et al., 2011; Zuckermann et al., 2007). Nhưng ngày càng có nhiều quan ngại về sựan toàn của việc sử dụng vacxin sống vì sự hồi phục nhanh chóng độc lực của PRRSVtrong quá trình sao chép ở lợn (Hu and Zhang, 2014; Mengeling et al., 2003; Pejsak etal., 1997). Hiện nay, trước tình hình nước ta đang phải tốn rất nhiều chi phí cho các loạivacxin ngoại nhập mà hiệu quả phòng bệnh chưa được như mong muốn. Nhằm chủđộng trong nguồn cung cấp vacxin hiệu quả cao, an toàn và giảm chi phí nhập khẩuvacxin, thì việc sản xuất được vacxin vô hoạt từ chủng virus PRRS phân lập tại ViệtNam là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Để sản xuất được vacxin hiệuquả cần phải có chủng giống gốc đại diện cho các chủng virus PRRS lưu hành ở ViệtNam, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Với mục tiêu lựa chọn được giốnggốc, sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS đạt tiêu chí an toàn, có hiệu lực cao để phòngbệnh cho lợn.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS có hiệu quả từ chủng virus phân lập tại Việt Nam. 11.2.2. Mục tiêu cụ thể Tuyển chọn được chủng virus PRRS phân lập từ lợn mắc PRRS ở Việt Nam, sửdụng làm giống gốc phục vụ sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS. Sản xuất thử nghiệm thành công vacxin vô hoạt PRRS từ giống gốc PRRS đượctuyển chọn. Vacxin vô hoạt PRRS nghiên cứu sản xuất ra đạt các tiêu chí về vô trùng,thuần khiết, an toàn và hiệu lực.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Các chủng virus PRRS cường độc phân lập từ lợn mắc PRRSở Việt Nam.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian nghiên cứu: Các chủng virus PRRS được phân lập từ lợnmắc PRRS thu thập tại các tỉnh: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Ninh Bình,Thanh Hóa, Nghệ An, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ. Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y vàphòng thí nghiệm bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y - Học viện Nôngnghiệp Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ 2014-20171.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài lần đầu tiên tuyển chọn được chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam đểlàm giống gốc sử dụng cho sản xuất vacxin vô hoạt phòng PRRS cho lợn. Giống gốcPRRS được thẩm định tại cơ quan thú y có thẩm quyền và đạt các tiêu chí vô trùng,thuần khiết, có hiệu giá cao, có khả năng kích thích miễn dịch tốt, kháng thể do vacxintạo ra có thể trung hòa được các chủng virus PRRS đang lưu hành ở Việt Nam. Đề tài của luận án đã đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM VĂN SƠNNGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG GỐC VÀ THỬ NGHIỆMSẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TỪ CHỦNG VIRUS PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số : 9.64.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2018Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên 2. TS. Nguyễn Văn CảmPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái NguyênPhản biện 2: GS.TS. Lê Thanh Hòa Viện Công nghệ sinh họcPhản biện 3: PGS. TS. Phạm Công Hoạt Bộ Khoa học và Công nghệLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi 08h0 ngày 28 tháng 12 năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive andRespiratory Syndrome – PRRS) hay bệnh tai xanh được đặc trưng bởi những rối loạnsinh sản của lợn nái và những vấn đề về đường hô hấp ở lợn con và lợn trưởng thành(Meulenberg et al., 1993). Bệnh gây ra bởi virus PRRS, thuộc bộ Nidovirales, họArteriviridae, chi Arterivirus (Cavanagh, 1997). Virus PRRS được nhóm thành hai kiểugen, châu Âu (type 1) và Bắc Mỹ (type 2), các dấu hiệu lâm sàng của nhiễm trùng đềugiống nhau, nhưng các chủng phân lập lại khác nhau về độc lực ở động vật nhiễm bệnh(Halbur et al., 1995b) và khác nhau về đặc tính kháng nguyên, di truyền (Meng, 2000;Nelsen et al., 1999; Nelson et al., 1993). Dịch PRRS xuất hiện ở hầu hết các khu vựcchăn nuôi lợn quy mô lớn trên khắp thế giới. Tổn thất hàng năm cho ngành chăn nuôilợn ở Hoa Kỳ do PRRSV gây ra ước tính khoảng 664 triệu USD (Holtkamp et al.,2013). Đối với lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con sơ sinh yếu ớt,giảm số con sơ sinh sống sót/ổ, tình trạng bệnh âm ỉ, rối loạn sinh sản, động dục kéodài, chậm động dục trở lại. Đối với đực giống, số lượng tinh dịch giảm, chất lượng tinhdịch kém, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai và chất lượng đàn con (Pejsak et al., 1997).Kháng thể kháng PRRSV lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam năm 1997 trên mộtđàn lợn nhập từ Mỹ. Từ năm 2007 đến nay, PRRS liên tục xảy ra và bùng phát ở rộngkhắp các tỉnh thành trong cả nước gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi. Tình hìnhPRRS ngày càng phức tạp đòi hỏi sự chủ động trong phòng chống dịch, trong đóphương pháp phòng PRRS hiệu quả nhất là sử dụng vacxin. Tuy nhiên, sự đa dạng ditruyền và thay đổi kháng nguyên của các chủng PRRSV là một trở ngại lớn trong việcphát triển một loại vacxin có hiệu quả để kiểm soát PRRS. Các vacxin sống đã được sửdụng phổ biến để kiểm soát PRRS vì chúng có khả năng bảo vệ tốt hơn so với vacxinđã vô hoạt hoặc các vacxin tái tổ hợp (Charerntantanakul, 2012; Hu and Zhang, 2014;Kim et al., 2011; Zuckermann et al., 2007). Nhưng ngày càng có nhiều quan ngại về sựan toàn của việc sử dụng vacxin sống vì sự hồi phục nhanh chóng độc lực của PRRSVtrong quá trình sao chép ở lợn (Hu and Zhang, 2014; Mengeling et al., 2003; Pejsak etal., 1997). Hiện nay, trước tình hình nước ta đang phải tốn rất nhiều chi phí cho các loạivacxin ngoại nhập mà hiệu quả phòng bệnh chưa được như mong muốn. Nhằm chủđộng trong nguồn cung cấp vacxin hiệu quả cao, an toàn và giảm chi phí nhập khẩuvacxin, thì việc sản xuất được vacxin vô hoạt từ chủng virus PRRS phân lập tại ViệtNam là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Để sản xuất được vacxin hiệuquả cần phải có chủng giống gốc đại diện cho các chủng virus PRRS lưu hành ở ViệtNam, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Với mục tiêu lựa chọn được giốnggốc, sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS đạt tiêu chí an toàn, có hiệu lực cao để phòngbệnh cho lợn.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS có hiệu quả từ chủng virus phân lập tại Việt Nam. 11.2.2. Mục tiêu cụ thể Tuyển chọn được chủng virus PRRS phân lập từ lợn mắc PRRS ở Việt Nam, sửdụng làm giống gốc phục vụ sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS. Sản xuất thử nghiệm thành công vacxin vô hoạt PRRS từ giống gốc PRRS đượctuyển chọn. Vacxin vô hoạt PRRS nghiên cứu sản xuất ra đạt các tiêu chí về vô trùng,thuần khiết, an toàn và hiệu lực.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Các chủng virus PRRS cường độc phân lập từ lợn mắc PRRSở Việt Nam.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian nghiên cứu: Các chủng virus PRRS được phân lập từ lợnmắc PRRS thu thập tại các tỉnh: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Ninh Bình,Thanh Hóa, Nghệ An, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ. Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y vàphòng thí nghiệm bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y - Học viện Nôngnghiệp Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ 2014-20171.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài lần đầu tiên tuyển chọn được chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam đểlàm giống gốc sử dụng cho sản xuất vacxin vô hoạt phòng PRRS cho lợn. Giống gốcPRRS được thẩm định tại cơ quan thú y có thẩm quyền và đạt các tiêu chí vô trùng,thuần khiết, có hiệu giá cao, có khả năng kích thích miễn dịch tốt, kháng thể do vacxintạo ra có thể trung hòa được các chủng virus PRRS đang lưu hành ở Việt Nam. Đề tài của luận án đã đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Hội chứng rối loạn sinh sản ở lợn Rối loạn hô hấp ở lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0