![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng" có mục tiêu xây dựng cấp phối phù hợp chế tạo bê tông nhẹ với khối lượng thể tích trong khoảng 1400-1800 kg/m3;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Lê Ngọc Lan NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG NHẸ SỬ DỤNG CỐT LIỆU NHẸ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 9580201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hùng Phong Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tiến Chương Phản biện 2: TS. Nguyễn Đại Minh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Vào hồi…….giờ…….ngày……tháng……năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài BTN là một vật liệu xây dựng hiện đang được sử dụng phổ biến trong xây dựng. Sử dụng bê tông nhẹ trong công trình xây dựng mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật như giảm tải cho công trình, dẫn tới giảm kinh phí xử lý nền móng và hệ thống kết cấu của công trình. Bên cạnh đó, tốc độ công nghiệp hoá nước ta diễn ra nhanh chóng, tương ứng với đó, mỗi năm có một lượng lớn rác thải xây dựng được thải ra mà không được xử lý gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc nghiên cứu khả năng tái chế và ứng dụng chất thải này đang được nhiều nước và các nhà khoa học quan tâm. Sản phẩm thu được từ quá trình xử lý phế thải xây dựng là các hạt cốt liệu rỗng, nhẹ có thể được dùng để chế tạo bê tông nhẹ. Nó góp phần làm giảm đi việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên - nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt để chế tạo nguyên vật liệu cho ngành xây dựng. Do vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng”. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là chế tạo và xác định các đặc trưng cơ lý của BTNCLNTC từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng và đánh giá ứng xử uốn của dầm BTN (cốt thép) sử dụng hạt CLNTC bao gồm khả năng chịu uốn, mô men kháng nứt và khoảng cách vết nứt uốn. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng cấp phối phù hợp chế tạo BTNCLNTC với khối lượng thể tích trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3, cường độ chịu nén đạt từ 15 ÷ 35 MPa; • Xác định và xây dựng công thức tính các đặc trưng cơ học của BTNCLNTC và xây dựng quan hệ ứng suất – biến dạng của vật liệu BTN; • Xây dựng quan hệ lực dính – độ trượt của BTNCLNTC và cốt thép; • Đánh giá ứng xử uốn của cấu kiện BTCT sử dụng hạt CLN chế tạo từ PTXD thông qua khảo sát kết quả thực nghiệm về quan hệ tải trọng - độ võng của dầm, quan hệ tải trọng - biến dạng cốt thép và quan hệ tải trọng - biến dạng của bê tông, sự phát triển các vết nứt. • Đề xuất công thức tính toán cấu kiện chịu uốn sử dụng BTNCLNTC từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, bao gồm đề xuất mô hình xác định khả năng chịu lực, mômen kháng nứt, và tính toán khoảng cách vết nứt của dầm ở trạng thái giới hạn II. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu • Vật liệu bê tông có sử dụng hạt CLN tái chế từ PTXD • Dầm BTNCLNTC có cốt thép, tiết diện chữ nhật, đặt cốt đơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 Nghiên cứu thực nghiệm chế tạo dầm BTNCLNTC chịu lực có khối lượng thể tích trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3 và có cường độ chịu nén trong khoảng 15 - 35MPa. Nghiên cứu đặc trưng cơ học của vật liệu BTNCLNTC và xây dựng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu. Nghiên cứu ứng xử của dầm BTNCLNTC khi uốn dưới tác dụng ngắn hạn của tải trọng, bao gồm mômen kháng nứt, khả năng chịu lực của dầm và khoảng cách vết nứt của dầm ở trạng thái giới hạn II. 4. Cơ sở khoa học của luận án Cơ sở lý thuyết về tính toán về cấp phối chế tạo vật liệu bê tông sử dụng hạt cốt liệu nhẹ; Các phương pháp thí nghiệm xác định các đặc trưng cơ lý của vật liệu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép; Các nghiên cứu, hướng dẫn và tiêu chuẩn kỹ thuật về vật liệu sử dụng bê tông cốt liệu nhẹ; Các lý thuyết tính toán về kết cấu bê tông cốt thép. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp lý thuyết 6. Những đóng góp mới của luận án Đã chế tạo được BTN sử dụng hạt CLNTC có KLTT từ 1400 đến 1800 3 kg/m với cường độ nén từ 15 đến 35 MPa, từ đó xây dựng được bộ dữ liệu thí nghiệm về tính chất cơ lý của vật liệu. Đã đề xuất được quan hệ ứng suất - biến dạng của BTN sử dụng hạt CLNTC, cũng như quan hệ lực dính - độ trượt giữa BTN sử dụng hạt CLNTC và cốt thép. Đây là các cơ sở cần thiết trong việc phân tích sự làm việc của kết cấu BTCT sử dụng BTNCLNTC Đã tiến hành thí nghiệm các mẫu dầm BTCT sử dụng BTNCLNTC, kết hợp với việc phân tích số chứng minh được độ tin cậy của quan hệ ứng suất - biến dạng, và các đặc trưng cơ lý của vật liệu. Đã đề xuất được tiêu chuẩn phù hợp áp dụng cho tính toán khoảng cách vết nứt trong dầm BTCT sử dụng BTNCLNTC ở trạng thái giới hạn II. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, sử dụng các hạt CLNTC từ PTXD đã chế tạo BTN có KLTT trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3, cường độ chịu nén từ 15 – 35 MPa; Kết quả thí nghiệm dầm BTNCLNTC (cốt thép) cho thấy việc ứng dụng BTNCLNTC trong kết cấu chịu lực là khả thi Việc tận dụng PTXD làm vật liệu đầu vào cho phép giảm giá thành chế tạo hạt CLN và BTN; góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do PTXD gây ra, đồng thời, hạn chế việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên 8. Cấu trúc của luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Lê Ngọc Lan NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG NHẸ SỬ DỤNG CỐT LIỆU NHẸ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 9580201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hùng Phong Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tiến Chương Phản biện 2: TS. Nguyễn Đại Minh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Vào hồi…….giờ…….ngày……tháng……năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài BTN là một vật liệu xây dựng hiện đang được sử dụng phổ biến trong xây dựng. Sử dụng bê tông nhẹ trong công trình xây dựng mang lại lợi ích kinh tế - kỹ thuật như giảm tải cho công trình, dẫn tới giảm kinh phí xử lý nền móng và hệ thống kết cấu của công trình. Bên cạnh đó, tốc độ công nghiệp hoá nước ta diễn ra nhanh chóng, tương ứng với đó, mỗi năm có một lượng lớn rác thải xây dựng được thải ra mà không được xử lý gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc nghiên cứu khả năng tái chế và ứng dụng chất thải này đang được nhiều nước và các nhà khoa học quan tâm. Sản phẩm thu được từ quá trình xử lý phế thải xây dựng là các hạt cốt liệu rỗng, nhẹ có thể được dùng để chế tạo bê tông nhẹ. Nó góp phần làm giảm đi việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên - nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt để chế tạo nguyên vật liệu cho ngành xây dựng. Do vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn của dầm bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ tái chế từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng”. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là chế tạo và xác định các đặc trưng cơ lý của BTNCLNTC từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng và đánh giá ứng xử uốn của dầm BTN (cốt thép) sử dụng hạt CLNTC bao gồm khả năng chịu uốn, mô men kháng nứt và khoảng cách vết nứt uốn. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng cấp phối phù hợp chế tạo BTNCLNTC với khối lượng thể tích trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3, cường độ chịu nén đạt từ 15 ÷ 35 MPa; • Xác định và xây dựng công thức tính các đặc trưng cơ học của BTNCLNTC và xây dựng quan hệ ứng suất – biến dạng của vật liệu BTN; • Xây dựng quan hệ lực dính – độ trượt của BTNCLNTC và cốt thép; • Đánh giá ứng xử uốn của cấu kiện BTCT sử dụng hạt CLN chế tạo từ PTXD thông qua khảo sát kết quả thực nghiệm về quan hệ tải trọng - độ võng của dầm, quan hệ tải trọng - biến dạng cốt thép và quan hệ tải trọng - biến dạng của bê tông, sự phát triển các vết nứt. • Đề xuất công thức tính toán cấu kiện chịu uốn sử dụng BTNCLNTC từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, bao gồm đề xuất mô hình xác định khả năng chịu lực, mômen kháng nứt, và tính toán khoảng cách vết nứt của dầm ở trạng thái giới hạn II. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu • Vật liệu bê tông có sử dụng hạt CLN tái chế từ PTXD • Dầm BTNCLNTC có cốt thép, tiết diện chữ nhật, đặt cốt đơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 Nghiên cứu thực nghiệm chế tạo dầm BTNCLNTC chịu lực có khối lượng thể tích trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3 và có cường độ chịu nén trong khoảng 15 - 35MPa. Nghiên cứu đặc trưng cơ học của vật liệu BTNCLNTC và xây dựng quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu. Nghiên cứu ứng xử của dầm BTNCLNTC khi uốn dưới tác dụng ngắn hạn của tải trọng, bao gồm mômen kháng nứt, khả năng chịu lực của dầm và khoảng cách vết nứt của dầm ở trạng thái giới hạn II. 4. Cơ sở khoa học của luận án Cơ sở lý thuyết về tính toán về cấp phối chế tạo vật liệu bê tông sử dụng hạt cốt liệu nhẹ; Các phương pháp thí nghiệm xác định các đặc trưng cơ lý của vật liệu bê tông và kết cấu bê tông cốt thép; Các nghiên cứu, hướng dẫn và tiêu chuẩn kỹ thuật về vật liệu sử dụng bê tông cốt liệu nhẹ; Các lý thuyết tính toán về kết cấu bê tông cốt thép. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp lý thuyết 6. Những đóng góp mới của luận án Đã chế tạo được BTN sử dụng hạt CLNTC có KLTT từ 1400 đến 1800 3 kg/m với cường độ nén từ 15 đến 35 MPa, từ đó xây dựng được bộ dữ liệu thí nghiệm về tính chất cơ lý của vật liệu. Đã đề xuất được quan hệ ứng suất - biến dạng của BTN sử dụng hạt CLNTC, cũng như quan hệ lực dính - độ trượt giữa BTN sử dụng hạt CLNTC và cốt thép. Đây là các cơ sở cần thiết trong việc phân tích sự làm việc của kết cấu BTCT sử dụng BTNCLNTC Đã tiến hành thí nghiệm các mẫu dầm BTCT sử dụng BTNCLNTC, kết hợp với việc phân tích số chứng minh được độ tin cậy của quan hệ ứng suất - biến dạng, và các đặc trưng cơ lý của vật liệu. Đã đề xuất được tiêu chuẩn phù hợp áp dụng cho tính toán khoảng cách vết nứt trong dầm BTCT sử dụng BTNCLNTC ở trạng thái giới hạn II. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, sử dụng các hạt CLNTC từ PTXD đã chế tạo BTN có KLTT trong khoảng 1400 – 1800 kg/m3, cường độ chịu nén từ 15 – 35 MPa; Kết quả thí nghiệm dầm BTNCLNTC (cốt thép) cho thấy việc ứng dụng BTNCLNTC trong kết cấu chịu lực là khả thi Việc tận dụng PTXD làm vật liệu đầu vào cho phép giảm giá thành chế tạo hạt CLN và BTN; góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do PTXD gây ra, đồng thời, hạn chế việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên 8. Cấu trúc của luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Xây dựng Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn Dầm bê tông nhẹ Chế tạo vật liệu bê tôngTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 337 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0