Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng mía huyện Ngọc Lặc phục vụ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 965.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất định hướng và giải pháp sử dụng hiệu quả đất trồng mía góp phần phục vụ ổn định và phát triển vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng mía huyện Ngọc Lặc phục vụ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNGHIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG MÍA HUYỆN NGỌC LẶC PHỤC VỤ VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN, TỈNH THANH HÓA Ngành : Quản lý đất đai Mã số : 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. Đào Châu Thu 2. PGS.TS. Lê Thị GiangPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Cao Việt Hà Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Đắc Nhẫn Tổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngọc Lặc là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phốThanh Hóa 76 km về phía Tây Bắc với diện tích đất tự nhiên là 49.098,78 ha(Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ngọc Lặc). Là huyện có địa hình, thờitiết, khí hậu, đất đai thuận lợi cho sự phát triển cây mía, Ngọc Lặc có diện tíchđất trồng mía lớn nhất vùng Lam Sơn, Thanh Hóa với 2.285,30 ha (Phòng Nôngnghiệp & PTNT huyện Ngọc Lặc, 2017) chiếm 19,89% diện tích đất trồng míatrong vùng, được phân bố hầu hết các xã trong huyện. Trong những năm gần đâydiện tích đất trồng mía có xu hướng giảm nhanh do trong huyện có nhiều dự ánphát triển cây trồng khác, đã xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa mía với gai, sắn.Bên cạnh đó, giá phân bón, chi phí trồng mía cao trong khi giá mía nguyên liệukhông tăng dẫn đến thu nhập của người dân thấp. Tuy nhiên huyện vẫn phải tìmcách giữ lại một diện tích nhất định cho việc trồng mía, một mặt là để đảm bảonguồn đầu vào cho công ty mía đường Lam Sơn, mặt khác là đảm bảo ổn địnhthu nhập cho các hộ nông dân. Để có cơ sở giúp các nhà quản lý và người sửdụng đất có định hướng đúng đắn trong việc quy hoạch và sử dụng đất trồng míathì việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng mía huyệnNgọc Lặc phục vụ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn là rất cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thích hợp đất đai và đánh giá hiệu quả các kiểu sử dụng đấttrồng mía huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa; - Định hướng sử dụng đất trồng mía và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệuquả đất trồng mía góp phần phục vụ ổn định và phát triển vùng nguyên liệu míađường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng - Các kiểu sử dụng đất trồng mía (mía trồng thuần, mía trồng xen); - Các loại đất đang trồng mía và có khả năng trồng mía; - Nông hộ trồng mía.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất, đánh giá thích hợp đấtđai và hiệu quả của các kiểu sử dụng đất trồng mía huyện Ngọc Lặc phục vụcho phát triển vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn toàn huyện Ngọc Lặc, trong đótập trung nghiên cứu điểm tại 6 xã đó là xã Minh Tiến, Minh Sơn, Phùng Giáo,Nguyệt Ấn, Kiên Thọ, Vân Am. 1 - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2010 - 2018; + Điều tra, khảo sát thực địa, kiểm tra bản đồ đất, điều tra nông hộ và theodõi mô hình được thực hiện trong 3 năm 2015, 2016, 2017; + Điều tra chuyên gia về mức độ quan trọng các chỉ tiêu kinh tế, xã hội,môi trường của các kiểu sử dụng đất mía năm 2017.1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lựa chọn được các cây trồng xen canh và xác định được mức độ thích hợpđất đai của cây mía và các cây trồng xen canh với mía trên địa bàn huyện NgọcLặc. Trên cơ sở đó, đề xuất định hướng phát triển diện tích đất trồng mía đến năm2025, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiệu quả đến năm 2025của tỉnh Thanh Hóa.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa họccho việc đánh giá thích hợp đất trồng mía, các loại cây trồng xen canh với míanhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất mía cho huyện Ngọc Lặc và các địaphương khác có điều kiện sinh thái tương tự.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thêm các căn cứ cho các nhàquản lý huyện Ngọc Lặc chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, các nhà hoạch địnhchính sách của Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn tham khảo để thực hiệncác giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng mía, góp phần tăng thu nhậpcho người dân trồng mía và ổn định diện tích trồng mía của vùng nguyên liệumía đường Lam Sơn. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MÍA Mía là cây công nghiệp hàng năm, được trồng chủ yếu để sản xuất đường.Là cây trồng nhiệt đới nên với đặc điểm nước ta có diện tích đất đồng bằng rộng,lượng mưa từ 1.400 mm đến 2.400 mm, nhiệt độ và độ nắng phù hợp với sự pháttriển của cây mía. Cả nước có 62/63 tỉnh thành trong cả nước trồng mía với diệntích đạt khoảng 284.367 ha, sản lượng mía đạt 18,3 triệu tấn và năng suất đạt 64,4tấn/ha (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2017). Nghề trồng mía đã góp phần phát triểnkinh tế - xã hội các vùng nông thông, trung du, miền núi, giúp nông dân khaihoang phục hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng mía huyện Ngọc Lặc phục vụ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNGHIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG MÍA HUYỆN NGỌC LẶC PHỤC VỤ VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN, TỈNH THANH HÓA Ngành : Quản lý đất đai Mã số : 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. Đào Châu Thu 2. PGS.TS. Lê Thị GiangPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Cao Việt Hà Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Đắc Nhẫn Tổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngọc Lặc là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phốThanh Hóa 76 km về phía Tây Bắc với diện tích đất tự nhiên là 49.098,78 ha(Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ngọc Lặc). Là huyện có địa hình, thờitiết, khí hậu, đất đai thuận lợi cho sự phát triển cây mía, Ngọc Lặc có diện tíchđất trồng mía lớn nhất vùng Lam Sơn, Thanh Hóa với 2.285,30 ha (Phòng Nôngnghiệp & PTNT huyện Ngọc Lặc, 2017) chiếm 19,89% diện tích đất trồng míatrong vùng, được phân bố hầu hết các xã trong huyện. Trong những năm gần đâydiện tích đất trồng mía có xu hướng giảm nhanh do trong huyện có nhiều dự ánphát triển cây trồng khác, đã xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa mía với gai, sắn.Bên cạnh đó, giá phân bón, chi phí trồng mía cao trong khi giá mía nguyên liệukhông tăng dẫn đến thu nhập của người dân thấp. Tuy nhiên huyện vẫn phải tìmcách giữ lại một diện tích nhất định cho việc trồng mía, một mặt là để đảm bảonguồn đầu vào cho công ty mía đường Lam Sơn, mặt khác là đảm bảo ổn địnhthu nhập cho các hộ nông dân. Để có cơ sở giúp các nhà quản lý và người sửdụng đất có định hướng đúng đắn trong việc quy hoạch và sử dụng đất trồng míathì việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng mía huyệnNgọc Lặc phục vụ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn là rất cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thích hợp đất đai và đánh giá hiệu quả các kiểu sử dụng đấttrồng mía huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa; - Định hướng sử dụng đất trồng mía và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệuquả đất trồng mía góp phần phục vụ ổn định và phát triển vùng nguyên liệu míađường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng - Các kiểu sử dụng đất trồng mía (mía trồng thuần, mía trồng xen); - Các loại đất đang trồng mía và có khả năng trồng mía; - Nông hộ trồng mía.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất, đánh giá thích hợp đấtđai và hiệu quả của các kiểu sử dụng đất trồng mía huyện Ngọc Lặc phục vụcho phát triển vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn toàn huyện Ngọc Lặc, trong đótập trung nghiên cứu điểm tại 6 xã đó là xã Minh Tiến, Minh Sơn, Phùng Giáo,Nguyệt Ấn, Kiên Thọ, Vân Am. 1 - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2010 - 2018; + Điều tra, khảo sát thực địa, kiểm tra bản đồ đất, điều tra nông hộ và theodõi mô hình được thực hiện trong 3 năm 2015, 2016, 2017; + Điều tra chuyên gia về mức độ quan trọng các chỉ tiêu kinh tế, xã hội,môi trường của các kiểu sử dụng đất mía năm 2017.1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lựa chọn được các cây trồng xen canh và xác định được mức độ thích hợpđất đai của cây mía và các cây trồng xen canh với mía trên địa bàn huyện NgọcLặc. Trên cơ sở đó, đề xuất định hướng phát triển diện tích đất trồng mía đến năm2025, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiệu quả đến năm 2025của tỉnh Thanh Hóa.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa họccho việc đánh giá thích hợp đất trồng mía, các loại cây trồng xen canh với míanhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất mía cho huyện Ngọc Lặc và các địaphương khác có điều kiện sinh thái tương tự.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thêm các căn cứ cho các nhàquản lý huyện Ngọc Lặc chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, các nhà hoạch địnhchính sách của Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn tham khảo để thực hiệncác giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng mía, góp phần tăng thu nhậpcho người dân trồng mía và ổn định diện tích trồng mía của vùng nguyên liệumía đường Lam Sơn. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MÍA Mía là cây công nghiệp hàng năm, được trồng chủ yếu để sản xuất đường.Là cây trồng nhiệt đới nên với đặc điểm nước ta có diện tích đất đồng bằng rộng,lượng mưa từ 1.400 mm đến 2.400 mm, nhiệt độ và độ nắng phù hợp với sự pháttriển của cây mía. Cả nước có 62/63 tỉnh thành trong cả nước trồng mía với diệntích đạt khoảng 284.367 ha, sản lượng mía đạt 18,3 triệu tấn và năng suất đạt 64,4tấn/ha (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2017). Nghề trồng mía đã góp phần phát triểnkinh tế - xã hội các vùng nông thông, trung du, miền núi, giúp nông dân khaihoang phục hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai Sử dụng hiệu quả đất trồng mía Vùng nguyên liệu mía đường Tái cơ cấu ngành nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0