Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.92 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển cây mắc ca dưới các hình thức trồng thuần, trồng xen trên địa bàn huyên Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. Đánh giá mức độ thích hợp đất đai đối với các loại sử dụng đất có trồng cây mắc ca và đề xuất định hướng phát triển cây mắc ca trên địa bàn huyên Tuy Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk NôngHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ TRỌNG YÊN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNGChuyên ngành : Quản lý đất đaiMã số : 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Bình PGS.TS. Nguyễn Văn DungPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Tuấn Trường Đại học Khoa học tự nhiênPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I Huyện Tuy Đức là huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông, cáchtrung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông 50 km. Huyện có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, trongđó nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% diện tích tự nhiên (DTTN) của huyện. Diện tích đấtnông nghiệp có độ dốc chủ yếu trên 80, chiếm 92,73% DTTN, thích hợp cho pháttriển những cây lâu năm (như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mắc ca) và cây hàng năm.Mắc ca là cây lâu năm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá là câyđa mục đích mới được trồng thử nghiệm trên các vùng đất dốc của huyện Tuy Đứcvới diện tích đến năm 2016 là 880,30 ha đã bắt đầu cho thu hoạch. Kết quả khảo sátcho thấy đây là loại cây trồng tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình, đấtđai nơi đây và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, góp phần cải thiện môitrường, chống xói mòn, rửa trôi trên đất dốc. Tuy nhiên tình hình phát triển cây mắcca ở Tây Nguyên nói chung và Tuy Đức nói riêng hiện đang gặp phải một số khókhăn do chưa có cơ sở khoa học đủ mạnh để khảng định khả năng thích hợp của câymắc ca trên từng vùng đất. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tiềm năng đấtđai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức là rất cần thiết nhằm khaithác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng các vùng đất dốc củahuyện, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực tra ̣ng và tiề m năng phát triể n cây mắ c ca dưới các hình thứctrồ ng thuầ n, trồ ng xen trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. - Đánh giá mức đô ̣ thích hợp đất đai đố i với các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồng cây mắ cca và đề xuất định hướng phát triể n cây mắ c ca trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cây mắc ca trồng thuần và trồng xen cà phê, xen tiêu và keo lai. - Các loại đất có tiềm năng phát triển trồng mắc ca trên địa bàn huyện. - Các hộ gia đình và cá nhân trồng mắc ca trên địa bàn huyện. - Các cơ quan quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật và doanh nghiệp có liên quanđến sự phát triển của cây mắc ca trên địa bàn nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên toàn bô ̣ đấ t nôngnghiê ̣p và đất chưa sử dụng của huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. Trong đó tâ ̣p trungnghiên cứu sâu được thực hiện trên 4 xã (Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk BukSo) chọn nghiên cứu điểm và xây dư ̣ng mô hình. - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu được điều tra từ 2011 - 2016. Đề tài được tiếnhành nghiên cứu từ năm 2014 - 2017. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá được hiệu quả và tính bền vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồ ng câymắ c ca trên các vùng đấ t dố c của huyện Tuy Đức. Xác định được tiềm năng đất đai và đinh ̣ hướng phát triể n cây mắ c ca dưới da ̣ngtrồ ng thuầ n, trồ ng xen theo hướng sử dụng bề n vững đất nông nghiệp trên điạ bànhuyê ̣n Tuy Đức tỉnh Đắk Nông.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong đánh giá tiề m năng đất đai và phát triểndiện tích trồng cây mắc ca dưới các hình thức trồ ng thuầ n và trồng xen nhằ m nâng caohiêụ quả và khả năng sử du ̣ng đấ t bề n vững cho huyện Tuy Đức và các địa phươngkhác thuộc vùng Tây Nguyên có điều kiện sinh thái tương tự.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý ở huyê ̣n Tuy Đức chỉ đạo sửdụng đất nông nghiệp theo hướng hiê ̣u quả, nâng cao thu nhập cho người dân tronghuyện và bảo vệ môi trường. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Sử dụng đất nông nghiệp là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quanhệ người - đất trong tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, vốn để sảnxuất nông nghiệp tạo ra lợi ích, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức củaloài người về môi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệpđược mở rộng trên các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (Nguyễn Đình Bồng, 2012). Loại sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là một cây trồng, một tổ hợp cây trồnghoặc một phương thức canh tác trên một vạt đất với những phương thức quản lý trongđiều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định (FAO, 1976, 1985). Để có căn cứ lựa chọn loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững cần hiểu rõ khái niệmphát triển bền vững, nhờ đó mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk NôngHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ TRỌNG YÊN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG MẮC CA HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐẮK NÔNGChuyên ngành : Quản lý đất đaiMã số : 9.85.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Bình PGS.TS. Nguyễn Văn DungPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Tuấn Trường Đại học Khoa học tự nhiênPhản biện 3: PGS.TS. Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I Huyện Tuy Đức là huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông, cáchtrung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông 50 km. Huyện có diện tích tự nhiên 111.924,93 ha, trongđó nhóm đất đỏ chiếm tới 96,20% diện tích tự nhiên (DTTN) của huyện. Diện tích đấtnông nghiệp có độ dốc chủ yếu trên 80, chiếm 92,73% DTTN, thích hợp cho pháttriển những cây lâu năm (như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mắc ca) và cây hàng năm.Mắc ca là cây lâu năm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá là câyđa mục đích mới được trồng thử nghiệm trên các vùng đất dốc của huyện Tuy Đứcvới diện tích đến năm 2016 là 880,30 ha đã bắt đầu cho thu hoạch. Kết quả khảo sátcho thấy đây là loại cây trồng tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình, đấtđai nơi đây và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, góp phần cải thiện môitrường, chống xói mòn, rửa trôi trên đất dốc. Tuy nhiên tình hình phát triển cây mắcca ở Tây Nguyên nói chung và Tuy Đức nói riêng hiện đang gặp phải một số khókhăn do chưa có cơ sở khoa học đủ mạnh để khảng định khả năng thích hợp của câymắc ca trên từng vùng đất. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tiềm năng đấtđai và định hướng sử dụng đất trồng mắc ca huyện Tuy Đức là rất cần thiết nhằm khaithác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nâng cao hiệu quả sử dụng các vùng đất dốc củahuyện, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực tra ̣ng và tiề m năng phát triể n cây mắ c ca dưới các hình thứctrồ ng thuầ n, trồ ng xen trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. - Đánh giá mức đô ̣ thích hợp đất đai đố i với các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồng cây mắ cca và đề xuất định hướng phát triể n cây mắ c ca trên điạ bàn huyê ̣n Tuy Đức.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cây mắc ca trồng thuần và trồng xen cà phê, xen tiêu và keo lai. - Các loại đất có tiềm năng phát triển trồng mắc ca trên địa bàn huyện. - Các hộ gia đình và cá nhân trồng mắc ca trên địa bàn huyện. - Các cơ quan quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật và doanh nghiệp có liên quanđến sự phát triển của cây mắc ca trên địa bàn nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên toàn bô ̣ đấ t nôngnghiê ̣p và đất chưa sử dụng của huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. Trong đó tâ ̣p trungnghiên cứu sâu được thực hiện trên 4 xã (Quảng Trực, Đăk R’tih, Quảng Tâm, Đắk BukSo) chọn nghiên cứu điểm và xây dư ̣ng mô hình. - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu được điều tra từ 2011 - 2016. Đề tài được tiếnhành nghiên cứu từ năm 2014 - 2017. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá được hiệu quả và tính bền vững của các loa ̣i sử du ̣ng đấ t có trồ ng câymắ c ca trên các vùng đấ t dố c của huyện Tuy Đức. Xác định được tiềm năng đất đai và đinh ̣ hướng phát triể n cây mắ c ca dưới da ̣ngtrồ ng thuầ n, trồ ng xen theo hướng sử dụng bề n vững đất nông nghiệp trên điạ bànhuyê ̣n Tuy Đức tỉnh Đắk Nông.1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong đánh giá tiề m năng đất đai và phát triểndiện tích trồng cây mắc ca dưới các hình thức trồ ng thuầ n và trồng xen nhằ m nâng caohiêụ quả và khả năng sử du ̣ng đấ t bề n vững cho huyện Tuy Đức và các địa phươngkhác thuộc vùng Tây Nguyên có điều kiện sinh thái tương tự.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý ở huyê ̣n Tuy Đức chỉ đạo sửdụng đất nông nghiệp theo hướng hiê ̣u quả, nâng cao thu nhập cho người dân tronghuyện và bảo vệ môi trường. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Sử dụng đất nông nghiệp là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quanhệ người - đất trong tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, vốn để sảnxuất nông nghiệp tạo ra lợi ích, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức củaloài người về môi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệpđược mở rộng trên các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (Nguyễn Đình Bồng, 2012). Loại sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là một cây trồng, một tổ hợp cây trồnghoặc một phương thức canh tác trên một vạt đất với những phương thức quản lý trongđiều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định (FAO, 1976, 1985). Để có căn cứ lựa chọn loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững cần hiểu rõ khái niệmphát triển bền vững, nhờ đó mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Quản lý đất đai Sử dụng đất trồng mắc ca Thực trạng phát triển cây mắc caTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0