Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch sinh thái, đề tài đưa ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ1PHẦN MỞ ĐẦU---  --1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứuTrong Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 –2010 và Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010, Vùng dulịch Bắc Trung bộ được xem là một trong ba vùng du lịch trọng điểm của cảnước (kéo dài từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi) . Được đánh giá là là vùng dulịch có tiềm năng và thế mạnh để phát triển hoạt động du lịch, với nhiều di tíchlịch sử, di tích cách mạng và nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú.Tuy nhiên, đối với Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (VDLBTB) cho đến nayviệc đầu tư, khai thác, phát triển các loại hình du lịch sinh thái (DLST) vẫn còn rấthạn chế, chưa mang đầy đủ những đặc trưng vốn có của nó . Việc tổ chức hoạtđộng DLST ở nhiều điểm tài nguyên chỉ mới dừng lại ở việc khai thác phục vụ dulịch tự nhiên, du lịch ”đại chúng” (mass tourism), do đó đã bắt đầu bộc lộ nhữngyếu kém, gây tác động xấu đến môi trường, cảnh quan.. Nguyên nhân là do : Chưatiến hành khảo sát, đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tiềm năng du lịch tự nhiên cũngnhư các điều kiện khác để phát triển DLST; quy mô đầu tư còn nhỏ, chưa đồng bộ lạithiếu quy hoạch; đội ngũ cán bộ quản lý chưa nhận thức đầy đủ về DLST, công tác tổchức hoạt động DLST tại các điểm tài nguyên còn yếu kém thậm c hí có nơi còn buônglỏng hoạt động này v.v... Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra hướng phát triển DLST tạiVDLBTB là rất cần thiết.Xuất phát từ tiềm năng, thực trạng và tầm quan trọng nói trên của DLSTđối với V ùng du lịch Bắc Trung Bộ. Vì vậy, tôi đã chọn vấn đề : Nghiên cứu tiềmnăng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùngdu lịch Bắc Trung Bộ làm luận án nghiên cứu sinh của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungTừ việc nghiên cứu cơ sở lý luận , thực tiễn và tiềm năng, thực trạng pháttriển DLST để đưa ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọngđiểm VDLBTB.2.2. Mục tiêu cụ thể- Góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễnvề nghiên cứu tiềm năng và phát triển du lịch sinh thái .- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng DLST tại các trọng điểm du lịch củaVDLBTB.- Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển DLST và phân tích các yếu tốchủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển DLST tại các trọng điểm VDLBTB.- Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển DLST tại cáctrọng điểm của VDLBTB.3. Đối tượng nghiên cứuLà những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu tiềm năng và pháttriển hoạt động du lịch sinh thái tại VDLBTB. Các chủ thể: cơ quan quản lý nhà2nước, tổ chức, doanh nghiệp du lịch, cộng đ ồng cư dân địa phương nơi có tàinguyên du lịch.4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Về nội dung: Những vấn đề lý luận về phát triển DLST và tiềm năngDLST; Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển DLST và nghiên cứu các yếutố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển DLST tại các trọng điểm VDLBTB; Đềxuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển DLST tại các trọng điểmcủa VDLBTB.4.2. Về thời gian: Thu thập tài liệu thứ cấp giai đoạn 2005 – 2010, thuthấp các tài liệu sơ cấp trong năm 2010 và đầu năm 2011 .4.3. Về không gian : Tập trung vào các trọng điểm VDLBTB, gồm: (1)Tiểu vùng 1: Quảng Bình – phía Bắc Thừa Thiên Huế (huyện Phong Điền): Khuvực trọng điểm gồm: Vườn q uốc gia (VGQ) Phong Nha; Kẻ Bàng – biển Nhật Lệ Cảnh Dương (Q uảng Bình) và phụ cận; Khu vực biển Cửa Tùng – Cửa Việt(Quảng Trị) kéo dài đến biển Phong Điền; Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) và phụcận. (2) Tiểu vùng 2: Khu vực biển Cảnh Dương – Lăng Cô - Bạch Mã (ThừaThiên Huế) – Bà Nà (Đà Nẵng) và phụ cận; Khu vực biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ An –Non Nước (Đ à Nẵng) – Cửa Đại – Cù lao Chàm (Quảng Nam) và phụ cận; Khuvực biển Mỹ Khê – Cửa Đại (Quảng Ngãi) và phụ cận. Luận án cũng xem xét thêmmột số điểm tài nguyên bổ sung (ngoài khu vực trọng điểm) đã được các địaphương đưa vào danh mục của nhằm định hướng để phát triển DLST.5. Những đóng góp mới của luận án- Về mặt học thuật, luận án đã làm rõ khái niệm về du lịch sinh thái. Kháiniệm này đề cập đến nội dung và phương thức của hoạt động của DLST. Bên cạnhđó luận án cũng đưa ra quan điểm về phân vị và xác định trọng điểm choVDLBTB, đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ khai thác tiềm năng DLSTcho VDLBTB. Đây là những cơ sở khoa học để có thể xem xét vận dụng tại cácvùng khác ở nước ta.- Về mặt lý luận, luận án đã tập hợp và làm rõ cơ sở lý luận về nghiên cứutiềm năng và phát triển DLST trên nhiều khía cạnh như khái niệm tài nguyên, tiềmnăng và nghiên cứu tiềm năng, phân chia lãnh thổ và xác định trọn g điểm trongDLST cũng như khái niệm, đặc trưng, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng v.v… đến sựphát triển DLST. Luận án cũng đề cập đến những vấn đề đang đặt ra cho việcnghiên cứu, triển khai DLST trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Luậnán cũng đã trình bày nhiều dẫn liệu và minh chứng về kinh nghiệm nghiên cứu tiềmnăng và phát triển DLST của một số nước trên thế giới như Australia, Costa Rica,Malaysia, Nepal, Indonesia, Thái Lan…; phân tích thực trạng phát triển DLST ởViệt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm để vận dụng cho Việt Nam vàcụ thể cho VDLBTB.- Về áp dụng lý luận vào thực tiễn, luận án đi vào đánh giá khá đa dạng mộtài nguyên (núi, biển, đầm phá, suối nước khoáng nóng v.v…) các khu vực trọngsố tđiểm VDLBTB trên khía cạnh khả năng thu hút và khả năng khai thác. Ngoài ra,3bằng việc sử dụng mô hình Logit và phương pháp đánh giá các yếu tố thành côngthen chốt (The critical success factors method – CSFs) để ước lượng các yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển khách DLST và yếu tố thành công của vùng. Đây là nhữngứng dụng mới, bởi cho đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào áp dụngcác phương pháp này ở cấp VDLBTB.Các đóng góp mới về mặt học thuật và lý luận nói trên được vận dụng trongtoàn bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: