Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tính chất điện và đặc trưng nhớ sắt điện của màng đa lớp micro nano chế tạo bằng phương pháp dung dịch
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Chế tạo các màng mỏng (sắt điện, kênh dẫn, điện cực) bằng phương pháp dung dịch với chất lượng màng tốt, không nứt gãy, độ lặp lại cao mở ra hướng chế tạo; Khảo sát một cách có hệ thống sự ảnh hưởng của nhiệt độ ủ, chiều dày của các màng mỏng điện cực; Thiết kế, chế tạo và khảo sát hoạt động của các bộ nhớ sắt điện FGT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tính chất điện và đặc trưng nhớ sắt điện của màng đa lớp micro nano chế tạo bằng phương pháp dung dịch ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đỗ Hồng MinhNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN VÀ ĐẶC TRƢNGNHỚ SẮT ĐIỆN CỦA MÀNG ĐA LỚP MICRO/NANO CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP DUNG DỊCH Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện nao Chuyên ngành đào tạo thí điểmTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Vật liệu và Linh kiện bándẫn nano, Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Trường Đa ̣ihọc Công nghệ, Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Nguyên Quốc Trình PGS. TS. Phạm Đức Thắng Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Hồng Phản biện 2: PGS. TS. Phương Đình Tâm Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Công nghệ - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Trong các thiết bị điện tử, một chi tiết không thể thiếuchính là các bộ nhớ. Có nhiều dòng bộ nhớ có cấu tạo, nguyêntắc hoạt động, chức năng và tốc độ rất khác nhau. Có hai dòngbộ nhớ chính là bộ nhớ tự xóa mà (SRAM, DRAM) và bộ nhớkhông tự xóa mà điển hình là bộ nhớ sắt điện FGT. Bộ nhớFGT có tốc độ nhanh, không bị mất dữ liệu khi mất nguồn vàkhông bị phá hủy khi đọc. Bộ nhớ sắt điện thường gồm 4 lớpmàng mỏng là: màng mỏng làm điện cực trên, màng mỏng làmkênh dẫn, màng mỏng sắt điện và màng mỏng làm điện cựcdưới. Các lớp màng này được chế tạo trên một số loại đế.Các nghiên cứu trong luận án này bao gồm: Chế tạo các màng mỏng (sắt điện, kênh dẫn, điện cực)bằng phương pháp dung dịch với chất lượng màng tốt, khôngnứt gãy, độ lặp lại cao mở ra hướng chế tạo. Khảo sát một cách có hệ thống sự ảnh hưởng của nhiệtđộ ủ, chiều dày của các màng mỏng điện cực, màng mỏng kênhdẫn, và một số loại đế lên các tính chất sắt điện, nhằm mục đíchcải thiện chất lượng của màng mỏng sắt điện. Thiết kế, chế tạo và khảo sát hoạt động của các bộ nhớsắt điện FGT. Đặc biệt, bằng công nghệ EB lithography với sựhỗ trợ của kỹ thuật ăn mòn khô, chúng tôi đã chế tạo bộ nhớFGT có chiều rộng kênh dẫn cỡ vài chục nano mét. Điều này cóý nghĩa lớn trong việc giảm kích thước, tăng mật độ nhớ củacác bộ nhớ. Việc chế tạo thành công bộ nhớ sắt điện thử nghiệm vớikích thước micro và nano góp phần cho sự phát triển nghiêncứu và thúc đẩy nhanh quá trình thương mại hóa bộ nhớ sắtđiện nhằm phục vụ nhu cầu của con người. Luận án đượcnghiên cứu bằng cách kết hợp giữa phương pháp phân tích sốliệu dựa trên các kết quả thực nghiệm và các mô hình lý thuyếtđã công bốCHƢƠNG 1. VẬT LIỆU TRONG LINH KIỆN NHỚ SẮT ĐIỆN1.1. Bộ nhớ sắt điện Bộ nhớ sắt điện có cổng điện môi sử dụng vật liệu sắtđiện polymer đã được khảo sát rất rộng rãi do ưu điểm chính làdựa trên quy trình nhiệt độ thấp. Các bộ nhớ sắt điện có cổng 1điện môi làm bằng các vật liệu sắt điện vô cơ có thế hoạt độngthấp (cỡ 5 V), làm giảm mức tiêu hao năng lượng của bộ nhớ,làm giảm nhiệt độ làm việc của các linh kiện điện tử mà nóđược tích hợp. Trong luận án này chúng tôi tập trung nghiêncứu các bộ nhớ sắt điện dạng transistor hiệu ứng trường(FeFET). Cấu tạo, nguyên lý ghi/đọc, triển vọng ứng dụng, mộtsố vấn đề hạn chế và yêu cầu lựa chọn vật liệu chế tạo cho bộnhớ FeFET đã được trình bày.1.2. Vật liệu sắt điện có cấu trúc perovskite1.2.1. Cấu trúc perovskite của các vật liệu sắt điện Các vật liệu cấu trúc perovkite lý tưởng có công thứchóa học là ABO3, ô mạng cơ sở là hình lập phương có các thamsố mạng a = b = c và α = β = γ = 900. Trong mỗi ô cơ sở, cáccation A nằm ở 8 đỉnh của hình lập phương, các anion O nằm ởtâm của các mặt lập phương hợp với cation B (nằm ở tâm hìnhlập phương) thành một khối bát diện BO6. Ngoài kiểu cấu trúc lập phương còn một số kiểu cấutrúc perovskite khác như: Cấu trúc perovskite kiểu Bi chồng lớpmà đại diện là SrBi2Ta2O9 (SBT) hay (Bi3+xLa1-x)Ti3O12 (BLT);Cấu trúc perovskite kiểu đồng - vonfram; Một nhóm perovskitekhác ít được nghiên cứu hơn là cấu trúc perovskite kiểupyrochlore..1.2.2. Lý thuyết Ginzburg-Landau về chuyển pha sắt điện Lý thuyết chuyển pha sắt điện Landau dựa trên thuyếtnhiệt động về chuyển pha của vật liệu sắt điện trên cơ sở phântích hàm năng lượng tự do G(P,T). Trong lý thuyết đó, độ phâncực P là thông số trật tự giảm liên tục đến không ở nhiệt độchuyển pha TC.1.2.3. Tính chất sắt điện trong vật liệu có cấu trúc kiểuperovskite Xuất phát từ quan điểm nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tính chất điện và đặc trưng nhớ sắt điện của màng đa lớp micro nano chế tạo bằng phương pháp dung dịch ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đỗ Hồng MinhNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN VÀ ĐẶC TRƢNGNHỚ SẮT ĐIỆN CỦA MÀNG ĐA LỚP MICRO/NANO CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP DUNG DỊCH Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện nao Chuyên ngành đào tạo thí điểmTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Vật liệu và Linh kiện bándẫn nano, Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, Trường Đa ̣ihọc Công nghệ, Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Nguyên Quốc Trình PGS. TS. Phạm Đức Thắng Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Hồng Phản biện 2: PGS. TS. Phương Đình Tâm Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Công nghệ - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Trong các thiết bị điện tử, một chi tiết không thể thiếuchính là các bộ nhớ. Có nhiều dòng bộ nhớ có cấu tạo, nguyêntắc hoạt động, chức năng và tốc độ rất khác nhau. Có hai dòngbộ nhớ chính là bộ nhớ tự xóa mà (SRAM, DRAM) và bộ nhớkhông tự xóa mà điển hình là bộ nhớ sắt điện FGT. Bộ nhớFGT có tốc độ nhanh, không bị mất dữ liệu khi mất nguồn vàkhông bị phá hủy khi đọc. Bộ nhớ sắt điện thường gồm 4 lớpmàng mỏng là: màng mỏng làm điện cực trên, màng mỏng làmkênh dẫn, màng mỏng sắt điện và màng mỏng làm điện cựcdưới. Các lớp màng này được chế tạo trên một số loại đế.Các nghiên cứu trong luận án này bao gồm: Chế tạo các màng mỏng (sắt điện, kênh dẫn, điện cực)bằng phương pháp dung dịch với chất lượng màng tốt, khôngnứt gãy, độ lặp lại cao mở ra hướng chế tạo. Khảo sát một cách có hệ thống sự ảnh hưởng của nhiệtđộ ủ, chiều dày của các màng mỏng điện cực, màng mỏng kênhdẫn, và một số loại đế lên các tính chất sắt điện, nhằm mục đíchcải thiện chất lượng của màng mỏng sắt điện. Thiết kế, chế tạo và khảo sát hoạt động của các bộ nhớsắt điện FGT. Đặc biệt, bằng công nghệ EB lithography với sựhỗ trợ của kỹ thuật ăn mòn khô, chúng tôi đã chế tạo bộ nhớFGT có chiều rộng kênh dẫn cỡ vài chục nano mét. Điều này cóý nghĩa lớn trong việc giảm kích thước, tăng mật độ nhớ củacác bộ nhớ. Việc chế tạo thành công bộ nhớ sắt điện thử nghiệm vớikích thước micro và nano góp phần cho sự phát triển nghiêncứu và thúc đẩy nhanh quá trình thương mại hóa bộ nhớ sắtđiện nhằm phục vụ nhu cầu của con người. Luận án đượcnghiên cứu bằng cách kết hợp giữa phương pháp phân tích sốliệu dựa trên các kết quả thực nghiệm và các mô hình lý thuyếtđã công bốCHƢƠNG 1. VẬT LIỆU TRONG LINH KIỆN NHỚ SẮT ĐIỆN1.1. Bộ nhớ sắt điện Bộ nhớ sắt điện có cổng điện môi sử dụng vật liệu sắtđiện polymer đã được khảo sát rất rộng rãi do ưu điểm chính làdựa trên quy trình nhiệt độ thấp. Các bộ nhớ sắt điện có cổng 1điện môi làm bằng các vật liệu sắt điện vô cơ có thế hoạt độngthấp (cỡ 5 V), làm giảm mức tiêu hao năng lượng của bộ nhớ,làm giảm nhiệt độ làm việc của các linh kiện điện tử mà nóđược tích hợp. Trong luận án này chúng tôi tập trung nghiêncứu các bộ nhớ sắt điện dạng transistor hiệu ứng trường(FeFET). Cấu tạo, nguyên lý ghi/đọc, triển vọng ứng dụng, mộtsố vấn đề hạn chế và yêu cầu lựa chọn vật liệu chế tạo cho bộnhớ FeFET đã được trình bày.1.2. Vật liệu sắt điện có cấu trúc perovskite1.2.1. Cấu trúc perovskite của các vật liệu sắt điện Các vật liệu cấu trúc perovkite lý tưởng có công thứchóa học là ABO3, ô mạng cơ sở là hình lập phương có các thamsố mạng a = b = c và α = β = γ = 900. Trong mỗi ô cơ sở, cáccation A nằm ở 8 đỉnh của hình lập phương, các anion O nằm ởtâm của các mặt lập phương hợp với cation B (nằm ở tâm hìnhlập phương) thành một khối bát diện BO6. Ngoài kiểu cấu trúc lập phương còn một số kiểu cấutrúc perovskite khác như: Cấu trúc perovskite kiểu Bi chồng lớpmà đại diện là SrBi2Ta2O9 (SBT) hay (Bi3+xLa1-x)Ti3O12 (BLT);Cấu trúc perovskite kiểu đồng - vonfram; Một nhóm perovskitekhác ít được nghiên cứu hơn là cấu trúc perovskite kiểupyrochlore..1.2.2. Lý thuyết Ginzburg-Landau về chuyển pha sắt điện Lý thuyết chuyển pha sắt điện Landau dựa trên thuyếtnhiệt động về chuyển pha của vật liệu sắt điện trên cơ sở phântích hàm năng lượng tự do G(P,T). Trong lý thuyết đó, độ phâncực P là thông số trật tự giảm liên tục đến không ở nhiệt độchuyển pha TC.1.2.3. Tính chất sắt điện trong vật liệu có cấu trúc kiểuperovskite Xuất phát từ quan điểm nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tính chất điện Màng đa lớp micro nano Vật liệu sắt điện Cấu trúc perovskite Bộ nhớ sắt điện Màng mỏng điện cựcTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0