Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng trên máy kéo nhỏ 4 bánh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 824.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn phương án và xây dựng hệ thống điều khiển tự động tỷ số truyền bộ truyền động đai vô cấp đáp ứng yêu cầu giữ điểm làm việc của liên hợp máy tại vùng làm việc có lợi nhất trên đặc tính của động cơ, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng trên máy kéo nhỏ 4 bánhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNGUYỄN CÔNG THUẬTNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TRUYỀN ĐỘNG VÀ ĐIỀUKHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÔ CẤP PHÂN TẦNGTRÊN MÁY KÉO NHỎ 4 BÁNHCHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍMÃ SỐ: 62 52 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. BÙI HẢI TRIỀU2. TS. BÙI VIỆT ĐỨCPhản biện 1: GS.TS. Vũ Đức LậpPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn BangPhản biện 3: PGS.TS. Đào Hữu QuyếtLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi, ngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam- Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Việt - HungMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiMáy kéo là thiết bị động lực được sử dụng chủ yếu trong sảnxuất nông nghiệp, nơi có điều kiện tải trọng phức tạp và thay đổitrong dải rộng. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp ở Việt nam, đặcbiệt ở miền Trung và miền Bắc, máy kéo nhỏ (dưới 20 kW) chiếm ưuthế và được sử dụng rất phổ biến góp phần quan trọng trong việc tăngnăng suất và giải phóng sức lao động cho nông dân.Để hoạt động hiệu quả trong điều kiện tải trọng thay đổi phứctạp trong dải rộng, máy kéo nhỏ cần được trang bị hộp số có nhiềucấp số truyền đảm bảo máy kéo làm việc tốt trong canh tác cũng nhưtrong vận chuyển. Một trong những phương án tối ưu là trang bị chomáy kéo hệ thống truyền lực vô cấp (CVT) đảm bảo cho tỷ số truyềnthay đổi liên tục trên toàn bộ dải tốc độ. Việc nghiên cứu nhằm lựachọn ra phương pháp điều khiển tỷ số truyền của truyền động vô cấpđáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật với máy kéo nông nghiệp nhưng cócông nghệ chế tạo phù hợp và chi phí đầu tư ban đầu chấp nhận đượcvới các hộ nông dân là thực sự cần thiết để ứng dụng trong thực tiễn.Với những lí do trên, đề tài luận án đặt vấn đề “Nghiên cứu tính chấttruyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầngtrên máy kéo nhỏ 4 bánh”, nhằm lựa chọn phương pháp điều khiển tựđộng tỉ số truyền của CVT phù hợp tạo cơ sở khoa học cho việc chếtạo máy kéo nhỏ bốn bánh truyền lực vô cấp phân tầng tại Việt Nam.2. Giả thuyết vấn đề nghiên cứuTrên cơ sở kết cấu hệ thống truyền lực máy kéo nhỏ, thay thếtruyền động đai thang truyền thống bằng bộ truyền động vô cấp đaithang bản rộng kết hợp hộp số cơ khí đơn giản với hai cấp số truyền(vô cấp phân tầng-VCPT) điều khiển bằng tay tương ứng với chế độ1canh tác và vận chuyển. Sử dụng phương pháp điều khiển tỷ sốtruyền bằng cách thay đổi lực kẹp ở bánh đai chủ động và bánh đai bịđộng tự lựa nhờ lực lò xo, hệ thống thủy lực điều chỉnh gián đoạn vớivan đóng ngắt điều khiển lực ép bánh đai chủ động để đạt được tỷ sốtruyền mong muốn.3. Phương án kiểm định giả thiếtXây dựng mô hình toán các phần tử, mô hình hóa, mô phỏnghệ thống tiến hành khảo sát các phương án điều khiển tỷ số truyềntrên mô hình; thiết kế chế tạo thiết bị điều khiển tự động tỷ số truyềncủa truyền động vô cấp theo tải trọng nhằm kiểm định kết quả nghiêncứu lý thuyết, mô phỏng.4. Mục tiêu của luận ánLựa chọn được phương án và xây dựng hệ thống điều khiển tựđộng tỷ số truyền bộ truyền động đai vô cấp đáp ứng yêu cầu giữđiểm làm việc của LHM tại vùng làm việc có lợi nhất trên đặc tínhcủa động cơ, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.5. Đối tượng nghiên cứuBộ truyền động vô cấp đai thang cho máy kéo bốn bánh cócông suất nhỏ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.6. Giới hạn nghiên cứuSử dụng phương pháp mô hình hóa và mô phỏng trong nghiêncứu lý thuyết; thí nghiệm kiểm chứng được thực hiện trong phòng thínghiệm trên cơ sở chế tạo thiết bị thí nghiệm tự động điều khiển tỷ sốtruyền theo tải trọng, tải trọng được tạo bằng cách thay đổi áp suấttrong hệ thống thủy lực phụ tải; phần điều khiển điện tử của thiết bịđược đơn giản hóa theo mục tiêu nghiên cứu của luận án.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 5 năm 201427. Đóng góp mới của luận án- Xây dựng mô hình mô phỏng động lực học máy kéo truyền lựcvô cấp phân tầng liên hợp với máy nông nghiệp mô tả đầy đủ về kết cấu,hoạt động và tác động qua lại giữa các phần tử Máy kéo – Máy cày –Đất canh tác. Mô hình có thể được sử dụng để khảo sát linh hoạt hệthống theo các điều kiện thay đổi tải trọng và mức ga để đánh giá tínhchất điều khiển và truyền động của LHM. Độ tin cậy và chính xác củamô hình đã được đánh giá thông qua các thí nghiệm đối chứng.- Thiết bị thí nghiệm được thiết kế chế tạo từ luận án sử dụngcác phương pháp đo, thu nhận số liệu, xử lý và điều khiển hiện đại cóthể thử nghiệm tốt các phương án điều khiển tỷ số truyền và khảo sátcác phương án thay đổi tải, được sử dụng để kiểm chứng kết quả môphỏng và tạo cơ sở thực tiễn cho việc xây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: