Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim" là nghiên cứu xác định thuật toán giải các bài toán tối ưu cân bằng dây chuyền may, ứng dụng xây dựng chương trình phần mềm và phương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm dệt kim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim A. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam có sự tăngtrưởng về số lượng, tuy nhiên, năng suất lao động của ngành dệt mayViệt Nam so với các nước trong khu vực còn thấp, do đó cần phải ápdụng các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động để nâng cao hiệuquả của quá trình sản xuất. Một số giải pháp để tăng năng suất lao độngnhư ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nâng cao công tác quảnlý sản xuất, đào tạo công nhân có tay nghề cao, hợp lý hóa thao tác laođộng, tối ưu cân bằng dây chuyền…Trong đó việc ứng dụng công nghệtiên tiến cân bằng dây chuyền sản xuất nhằm tiết kiệm thời gian, chi phínhằm nâng cao năng suất và chất lượng là những giải pháp có ý nghĩaquan trọng đối với ngành công nghiệp may trong thời đại 4.0. Cân bằng dây chuyền sản xuất là kỹ thuật tính toán, phân chiakhối lượng công việc của quy trình công nghệ may sản phẩm cho côngnhân làm việc trên dây chuyền một cách đồng đều, đồng thời đảm bảomột số nguyên tắc nhất định tùy theo điều kiện thực tế của dây chuyền.Dây chuyền cân bằng về phụ tải sẽ loại bỏ được các nguyên công bị quátải dẫn đến công việc bị đình trệ, ùn tắc cũng như các nguyên công nontải gây lãng phí thời gian do phải dừng chờ việc trên dây chuyền, giảmthiểu tối đa bán thành phẩm tồn trên dây truyền, chuyên môn hóa côngviệc của công nhân, tăng năng suất lao động, kiểm soát được quá trìnhsản xuất. Dây chuyền cân bằng phụ tải sẽ hoạt động nhịp nhàng, đườngđi của bán thành phẩm trên dây chuyền xuôi dòng và ngắn nhất, khaithác tối đa khả năng lao động của công nhân và các điều kiện sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may Việt Nam đang thựchiện cân bằng dây chuyền may một cách thủ công với công cụ Excel,bằng kinh nghiệm sản xuất của đơn hàng trước đó hoặc sử sụng cácbiểu đồ phụ tải trong một số phần mềm quản lý sản xuất, chưa có căncứ khoa học và mất rất nhiều thời gian và công sức thực hiện. Các phầnmềm cân bằng dây chuyền may chưa được nghiên cứu nhiều, các nhàsản xuất phần mềm thường bảo mật thông tin về các thuật toán trong đó.Hơn nữa đầu tư một phần mềm cân bằng dây chuyền khá tốn kém trongkhi các phần mềm đó chưa thực sự phù hợp với điều kiện sản xuất côngnghiệp may tại Việt Nam. Khi công nghệ thông tin phát triển, với sự hỗ trợ của máy tính cóthể thực hiện hàng nghìn phép tính chỉ trong vài giây thì nhiều thuật 1toán và phương pháp được phát triển để giải bài toán cân bằng dâychuyền may như phương pháp mô phỏng, nhóm thuật toán chính xác,nhóm thuật toán gần đúng được quan tâm nghiên cứu. Bài toán cânbằng dây chuyền may là bài toán toán lớn, phức tạp đòi hỏi phải cóthuật toán phù hợp để đạt được hiệu quả tối ưu trong điều kiện thực tếsản xuất sản phẩm may thường xuyên thay đổi mặt hàng. Nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm may từ vải dệt kim rất lớn, quymô sản xuất của các doanh nghiệp may tại Việt Nam không ngừng tăng.Xuất phát từ những lý do trên luận án đã chọn đề tài “Nghiên cứu tốiưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim” đểgiải quyết một phần cơ bản các vấn đề tồn tại, đáp ứng nhu cầu thực tếtrong sản xuất của ngành may công nghiệp Việt Nam hiện nay.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định thuật toán giải các bài toán tối ưu cân bằngdây chuyền may, ứng dụng xây dựng chương trình phần mềm vàphương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm dệt kim.3. Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim: - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền may theo công suất cho trước. - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền may theo số công nhân cho trước. - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tìm nhịp dây chuyềnđể tối đa hiệu suất cân bằng chuyền. 2. Nghiên cứu xây dựng phương pháp cân bằng dây chuyền maysản phẩm dệt kim: - Xác định bộ dữ liệu phục vụ cân bằng dây chuyền may. - Xác định điều kiện tổ chức cân bằng dây chuyền may. - Thiết lập phần mềm cân bằng dây chuyền may. - Xây dựng quy trình thực hiện cân bằng dây chuyền may trên cơsở thuật toán và phần mềm thiết lập. - Ứng dụng phương pháp cân bằng dây chuyền tổ chức cân bằngdây chuyền may sản phẩm dệt kim. 24. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu, phântích theo từng nhóm vấn đề các tài liệu, công trình khoa học có liênquan. Đánh giá những vấn đề đã được nghiên cứu, những vấn đề còntồn tại từ đó xác định hướng nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễnở Việt Nam rút ra nhận xét và đưa ra hướng nghiên cứu của luận án. Phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim A. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam có sự tăngtrưởng về số lượng, tuy nhiên, năng suất lao động của ngành dệt mayViệt Nam so với các nước trong khu vực còn thấp, do đó cần phải ápdụng các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động để nâng cao hiệuquả của quá trình sản xuất. Một số giải pháp để tăng năng suất lao độngnhư ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nâng cao công tác quảnlý sản xuất, đào tạo công nhân có tay nghề cao, hợp lý hóa thao tác laođộng, tối ưu cân bằng dây chuyền…Trong đó việc ứng dụng công nghệtiên tiến cân bằng dây chuyền sản xuất nhằm tiết kiệm thời gian, chi phínhằm nâng cao năng suất và chất lượng là những giải pháp có ý nghĩaquan trọng đối với ngành công nghiệp may trong thời đại 4.0. Cân bằng dây chuyền sản xuất là kỹ thuật tính toán, phân chiakhối lượng công việc của quy trình công nghệ may sản phẩm cho côngnhân làm việc trên dây chuyền một cách đồng đều, đồng thời đảm bảomột số nguyên tắc nhất định tùy theo điều kiện thực tế của dây chuyền.Dây chuyền cân bằng về phụ tải sẽ loại bỏ được các nguyên công bị quátải dẫn đến công việc bị đình trệ, ùn tắc cũng như các nguyên công nontải gây lãng phí thời gian do phải dừng chờ việc trên dây chuyền, giảmthiểu tối đa bán thành phẩm tồn trên dây truyền, chuyên môn hóa côngviệc của công nhân, tăng năng suất lao động, kiểm soát được quá trìnhsản xuất. Dây chuyền cân bằng phụ tải sẽ hoạt động nhịp nhàng, đườngđi của bán thành phẩm trên dây chuyền xuôi dòng và ngắn nhất, khaithác tối đa khả năng lao động của công nhân và các điều kiện sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm may Việt Nam đang thựchiện cân bằng dây chuyền may một cách thủ công với công cụ Excel,bằng kinh nghiệm sản xuất của đơn hàng trước đó hoặc sử sụng cácbiểu đồ phụ tải trong một số phần mềm quản lý sản xuất, chưa có căncứ khoa học và mất rất nhiều thời gian và công sức thực hiện. Các phầnmềm cân bằng dây chuyền may chưa được nghiên cứu nhiều, các nhàsản xuất phần mềm thường bảo mật thông tin về các thuật toán trong đó.Hơn nữa đầu tư một phần mềm cân bằng dây chuyền khá tốn kém trongkhi các phần mềm đó chưa thực sự phù hợp với điều kiện sản xuất côngnghiệp may tại Việt Nam. Khi công nghệ thông tin phát triển, với sự hỗ trợ của máy tính cóthể thực hiện hàng nghìn phép tính chỉ trong vài giây thì nhiều thuật 1toán và phương pháp được phát triển để giải bài toán cân bằng dâychuyền may như phương pháp mô phỏng, nhóm thuật toán chính xác,nhóm thuật toán gần đúng được quan tâm nghiên cứu. Bài toán cânbằng dây chuyền may là bài toán toán lớn, phức tạp đòi hỏi phải cóthuật toán phù hợp để đạt được hiệu quả tối ưu trong điều kiện thực tếsản xuất sản phẩm may thường xuyên thay đổi mặt hàng. Nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm may từ vải dệt kim rất lớn, quymô sản xuất của các doanh nghiệp may tại Việt Nam không ngừng tăng.Xuất phát từ những lý do trên luận án đã chọn đề tài “Nghiên cứu tốiưu cân bằng dây chuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim” đểgiải quyết một phần cơ bản các vấn đề tồn tại, đáp ứng nhu cầu thực tếtrong sản xuất của ngành may công nghiệp Việt Nam hiện nay.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định thuật toán giải các bài toán tối ưu cân bằngdây chuyền may, ứng dụng xây dựng chương trình phần mềm vàphương pháp cân bằng dây chuyền may sản phẩm dệt kim.3. Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền công nghiệp may sản phẩm dệt kim: - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền may theo công suất cho trước. - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tối ưu cân bằng dâychuyền may theo số công nhân cho trước. - Nghiên cứu xác định thuật toán giải bài toán tìm nhịp dây chuyềnđể tối đa hiệu suất cân bằng chuyền. 2. Nghiên cứu xây dựng phương pháp cân bằng dây chuyền maysản phẩm dệt kim: - Xác định bộ dữ liệu phục vụ cân bằng dây chuyền may. - Xác định điều kiện tổ chức cân bằng dây chuyền may. - Thiết lập phần mềm cân bằng dây chuyền may. - Xây dựng quy trình thực hiện cân bằng dây chuyền may trên cơsở thuật toán và phần mềm thiết lập. - Ứng dụng phương pháp cân bằng dây chuyền tổ chức cân bằngdây chuyền may sản phẩm dệt kim. 24. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu, phântích theo từng nhóm vấn đề các tài liệu, công trình khoa học có liênquan. Đánh giá những vấn đề đã được nghiên cứu, những vấn đề còntồn tại từ đó xác định hướng nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễnở Việt Nam rút ra nhận xét và đưa ra hướng nghiên cứu của luận án. Phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dây chuyền công nghiệp may May sản phẩm dệt kim Cân bằng dây chuyền may Công nghệ dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 208 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 126 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0