Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây Đan sâm có hệ số nhân cao, chất lượng cây giống tốt và các biện pháp kỹ thuật tối ưu để trồng cây Đan sâm ngoài đồng ruộng. Đồng thời, tạo được các dòng tế bào rễ tơ Đan sâm và xác định được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc nhân nuôi rễ tơ in vitro làm tiền đề cho việc xây dựng qui trình sản xuất các hợp chất thứ cấp phục vụ công nghiệp dược liệu ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà NộiHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ TIẾN VINHNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆSINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG NHÂN GIỐNG,TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNG TRỌT CÂY ĐAN SÂM(SALVIA MILTIORRHIZA BUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘICHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62.62.01.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2016Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS. TS. NGUYỄN PHƢƠNG THẢO2. TS. NINH THỊ PHÍPPhản biện 1: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THANH NHÀNHội Sinh họcPhản biện 2: PGS.TS. PHAN HỮU TÔNHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. TRẦN NGỌC HÙNGViện Nghiên cứu Rau quảLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamPHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) cây thuốc quý trong y học cổ truyền,dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Các nghiên cứu y họchiện đại cho thấy Đan sâm đặc biệt tốt cho tim mạch. Nhu cầu sử dụng dược liệuĐan sâm trong hai thập kỷ gần đây gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 1998, nhucầu Đan sâm trên thế giới mới chỉ ở mức 4.500 tấn/năm thì nay con số đã lên tới15.000 tấn/năm (Qin, 2006).Mặc dù giá trị và nhu cầu Đan sâm tăng cao như vậy nhưng diện tích trồngcây Đan sâm ở Việt Nam còn rất hạn chế, không đủ cung cấp cho nhu cầu dược liệuĐan sâm trong nước. Để đáp ứng về dược liệu Đan sâm, đẩy mạnh nhân nuôi là conđường tất yếu. Bên cạnh phương pháp nhân giống truyền thống, ứng dụng côngnghệ sinh học để nhân giống và nhân nuôi sinh khối cây dược liệu là hướng đi mớivà đúng đắn nhằm khắc phục những hạn chế trong sản xuất truyền thống. Nhângiống vô tính in vitro có nhiều ưu điểm như hệ nhân giống cao, cây giống giữnguyên được các đặc tính của cây mẹ, đồng đều, sạch bệnh, sức sống cao khi đưa ratrồng trên đất… nên đã và đang được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nhiều loại câytrồng, trong đó có cây dược liệu. Phương pháp nuôi cấy rễ tơ với những ưu điểmvượt bậc như như rễ phát triển nhanh, không hướng đất, không phụ thuộc vào chấtđiều hòa tăng trưởng ngoại sinh, bền vững về mặt di truyền và tổng hợp hợp chấtthứ cấp với hàm lượng cao hơn hoặc bằng với cây mẹ, tạo sinh khối lớn. Hơn nữa,gần đây sự phát triển hệ thống bioreactor mở ra nhiều triển vọng trong việc nuôicấy rễ ở quy mô công nghiệp (Guillon et al., 2006). Tại Việt Nam chưa có bất kỳcông trình nghiên cứu nào áp dụng các kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuấtcây giống và nhân nuôi sinh khối rễ Đan sâm nhằm thu nhận các hợp chất thứ cấp.Do vậy, đề tài này được tiến hành có ý nghĩa lớn về mặt khoa học và thực tiễn.1.2. MỤC TIÊU1.2.1. Mục tiêu chungĐề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây Đan sâm có hệ số nhâncao, chất lượng cây giống tốt và các biện pháp kỹ thuật tối ưu để trồng cây Đansâm ngoài đồng ruộng. Đồng thời, tạo được các dòng tế bào rễ tơ Đan sâm và xácđịnh được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc nhân nuôi rễ tơ in vitrolàm tiền đề cho việc xây dựng qui trình sản xuất các hợp chất thứ cấp phục vụ côngnghiệp dược liệu ở Việt Nam.1.2.2. Mục tiêu cụ thể(1) Xác định được các thông số kỹ thuật trong quy trình nhân giống in vitro câyĐan sâm.(2) Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển gen nhờ vikhuẩn Agrobacterium rhizogenes nhằm tạo được các dòng rễ tơ cây Đan sâm vàmột số thông số của quá trình nhân nuôi sinh khối rễ tơ Đan sâm.1(3) Xác định được các biện pháp kỹ thuật (thời vụ, mật độ trồng, dinh dưỡng)thích hợp cho sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu rễ cây Đan sâm.1.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁNNghiên cứu đã xác định được các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình nhân nhanhin vitro cây Đan sâm, từ đó xây dựng được quy trình vi nhân giống cây Đan sâm cóhệ số nhân giống cao, chất lượng cây giống tốt, đáp ứng nhu cầu cây giống Đansâm hiện nay trên thị trường. Đồng thời, nghiên cứu đã thiết lập được quá trình tạovà nhân nuôi sinh khối rễ tơ cây Đan sâm trong điều kiện in vitro, góp phần chủđộng tạo ra nguồn dược liệu Đan sâm sạch, chất lượng cao và làm tiền đề cho quytrình sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cây Đan sâm. Đề tài cũng cũngđã xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt ảnh hưởng đến năng suất,chất lượng dược liệu Đan sâm, góp phần xây dựng quy trình trồng trọt cây Đan sâmcho hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, có thể nói, đây là nghiên cứu đầu tiên tại ViệtNam một cách có hệ thống và công phu về nhân giống in vitro, in vivo cây Đansâm, cảm ứng và nhân nuôi rễ tơ cây Đan sâm.1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Ý nghĩa khoa họcĐề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp công nghệ sinh học và truyền thống trong nhân giống, tạo sinh khối rễ và trồng trọt cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) tại Gia Lâm, Hà NộiHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMLÊ TIẾN VINHNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆSINH HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG NHÂN GIỐNG,TẠO SINH KHỐI RỄ VÀ TRỒNG TRỌT CÂY ĐAN SÂM(SALVIA MILTIORRHIZA BUNGE) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘICHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62.62.01.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2016Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS. TS. NGUYỄN PHƢƠNG THẢO2. TS. NINH THỊ PHÍPPhản biện 1: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THANH NHÀNHội Sinh họcPhản biện 2: PGS.TS. PHAN HỮU TÔNHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. TRẦN NGỌC HÙNGViện Nghiên cứu Rau quảLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồigiờ, ngàythángnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamPHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) cây thuốc quý trong y học cổ truyền,dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Các nghiên cứu y họchiện đại cho thấy Đan sâm đặc biệt tốt cho tim mạch. Nhu cầu sử dụng dược liệuĐan sâm trong hai thập kỷ gần đây gia tăng nhanh chóng. Nếu như năm 1998, nhucầu Đan sâm trên thế giới mới chỉ ở mức 4.500 tấn/năm thì nay con số đã lên tới15.000 tấn/năm (Qin, 2006).Mặc dù giá trị và nhu cầu Đan sâm tăng cao như vậy nhưng diện tích trồngcây Đan sâm ở Việt Nam còn rất hạn chế, không đủ cung cấp cho nhu cầu dược liệuĐan sâm trong nước. Để đáp ứng về dược liệu Đan sâm, đẩy mạnh nhân nuôi là conđường tất yếu. Bên cạnh phương pháp nhân giống truyền thống, ứng dụng côngnghệ sinh học để nhân giống và nhân nuôi sinh khối cây dược liệu là hướng đi mớivà đúng đắn nhằm khắc phục những hạn chế trong sản xuất truyền thống. Nhângiống vô tính in vitro có nhiều ưu điểm như hệ nhân giống cao, cây giống giữnguyên được các đặc tính của cây mẹ, đồng đều, sạch bệnh, sức sống cao khi đưa ratrồng trên đất… nên đã và đang được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất nhiều loại câytrồng, trong đó có cây dược liệu. Phương pháp nuôi cấy rễ tơ với những ưu điểmvượt bậc như như rễ phát triển nhanh, không hướng đất, không phụ thuộc vào chấtđiều hòa tăng trưởng ngoại sinh, bền vững về mặt di truyền và tổng hợp hợp chấtthứ cấp với hàm lượng cao hơn hoặc bằng với cây mẹ, tạo sinh khối lớn. Hơn nữa,gần đây sự phát triển hệ thống bioreactor mở ra nhiều triển vọng trong việc nuôicấy rễ ở quy mô công nghiệp (Guillon et al., 2006). Tại Việt Nam chưa có bất kỳcông trình nghiên cứu nào áp dụng các kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuấtcây giống và nhân nuôi sinh khối rễ Đan sâm nhằm thu nhận các hợp chất thứ cấp.Do vậy, đề tài này được tiến hành có ý nghĩa lớn về mặt khoa học và thực tiễn.1.2. MỤC TIÊU1.2.1. Mục tiêu chungĐề xuất quy trình kỹ thuật nhân giống in vitro cây Đan sâm có hệ số nhâncao, chất lượng cây giống tốt và các biện pháp kỹ thuật tối ưu để trồng cây Đansâm ngoài đồng ruộng. Đồng thời, tạo được các dòng tế bào rễ tơ Đan sâm và xácđịnh được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến việc nhân nuôi rễ tơ in vitrolàm tiền đề cho việc xây dựng qui trình sản xuất các hợp chất thứ cấp phục vụ côngnghiệp dược liệu ở Việt Nam.1.2.2. Mục tiêu cụ thể(1) Xác định được các thông số kỹ thuật trong quy trình nhân giống in vitro câyĐan sâm.(2) Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển gen nhờ vikhuẩn Agrobacterium rhizogenes nhằm tạo được các dòng rễ tơ cây Đan sâm vàmột số thông số của quá trình nhân nuôi sinh khối rễ tơ Đan sâm.1(3) Xác định được các biện pháp kỹ thuật (thời vụ, mật độ trồng, dinh dưỡng)thích hợp cho sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu rễ cây Đan sâm.1.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁNNghiên cứu đã xác định được các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình nhân nhanhin vitro cây Đan sâm, từ đó xây dựng được quy trình vi nhân giống cây Đan sâm cóhệ số nhân giống cao, chất lượng cây giống tốt, đáp ứng nhu cầu cây giống Đansâm hiện nay trên thị trường. Đồng thời, nghiên cứu đã thiết lập được quá trình tạovà nhân nuôi sinh khối rễ tơ cây Đan sâm trong điều kiện in vitro, góp phần chủđộng tạo ra nguồn dược liệu Đan sâm sạch, chất lượng cao và làm tiền đề cho quytrình sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cây Đan sâm. Đề tài cũng cũngđã xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt ảnh hưởng đến năng suất,chất lượng dược liệu Đan sâm, góp phần xây dựng quy trình trồng trọt cây Đan sâmcho hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, có thể nói, đây là nghiên cứu đầu tiên tại ViệtNam một cách có hệ thống và công phu về nhân giống in vitro, in vivo cây Đansâm, cảm ứng và nhân nuôi rễ tơ cây Đan sâm.1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Ý nghĩa khoa họcĐề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học cây trồng Cây đan sâm Phương pháp công nghệ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 189 0 0