Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (Pharbitits nil (L.) Choisy) phục vụ sản xuất dược liệu chất lượng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với mục tiêu cụ thể như sau: Thu thập và đánh giá được đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống trong nghiên cứu, tuyển chọn mẫu giống cho năng suất và chất lượng dược liệu tối ưu. Đánh giá được ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật: Thời vụ trồng; mật độ, khoảng cách gieo trồng; phương pháp làm giàn leo; kỹ thuật ngắt ngọn và chế độ bón phân từ đó xác định các biện pháp kỹ thuật trồng bìm bìm năng suất cao, chất lượng dược liệu ổn định. Thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm năng suất, chất lượng tại Gia Lâm - Hà Nội và TP. Bắc Giang - Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (Pharbitits nil (L.) Choisy) phục vụ sản xuất dược liệu chất lượngHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMDƯƠNG THỊ DUYÊNNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNGVÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BÌM BÌM(PHARBITIS NIL (L.) CHOISY) PHỤC VỤ SẢN XUẤTDƯỢC LIỆU CHẤT LƯỢNGChuyên ngành: Khoa học cây trồngMã số:9.62.01.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Ninh Thị Phíp2. PGS.TS. Nguyễn Tất CảnhPhản biện 1:PGS. TS. Đoàn Thị Thanh NhànHội Sinh họcPhản biện 2:PGS. TS. Đồng Huy GiớiHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3:PGS. TS. Nguyễn Văn TậpViện Dược liệuLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờphút, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamThư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam2PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀICây Bìm bìm biếc (Pharbitis nil (L.) Choisy hoặc gọi tên đồng danh làIpomoea nil (L.), thuộc chi Ipomoea, họ Khoai Lang Convolvulaceae là câythân thảo, phân bố rộng rãi ở khắp các vùng trong cả nước (Nguyễn Tiến Bân,1997; Viện Dược liệu, 2004). Trong Y học cổ truyền, theo Đỗ Tất Lợi (2004),hạt Bìm bìm biếc được sử dụng với tác dụng điều trị viêm thận phù thũng, xơgan cổ trướng; táo bón; giun đũa, sán xơ mít và hen suyễn có đờm (Võ VănChi, 2004; Đỗ Tất Lợi, 2004). Trong Y học hiện đại, hạt Bìm bìm biếc được sửdụng trong các chế phẩm có tác dụng nhuận gan, lợi mật, thông tiểu, giải độc.Hiện nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của xã hội ngày càng được quantâm và chú trọng. Với hoạt động cuộc sống ăn nhanh; uống vội; lao động căngthẳng như thực tại, con người đã phải đối mặt với nhiều biểu hiện suy giảmsức khỏe, suy giảm một số chức năng. Trong đó cần kể đến sự suy giảm cácchức năng về gan, mât, giải độc... thì cây Bìm bìm biếc cũng đem tác dụng rấttốt trong việc điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế hạt Bìm bìm nguyên liệu sảnxuất thuốc (boganic, bổ gan...) chủ yếu được khai thác từ tự nhiên hoặc nhậptừ Trung Quốc dẫn đến chất lượng dược liệu không đồng đều, không ổn định,không bền vững. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả trong điều trị bệnh.Do đó, việc nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng cũng như chấtlượng là rất cần thiết. Trong khi đó, việc nghiên cứu về nguồn gen này ở ViệtNam còn chưa được quan tâm. Nghiên cứu đưa cây bìm bìm vào trồng trọt làmột trong những giải pháp có tính bền vững, đem lại hiệu quả cao trong việcchủ động nguồn nguyên liệu và nâng cao chất lượng dược liệu.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu tổng quátNghiên cứu góp phần tuyển chọn giống bìm bìm năng suất và chất lượngdược liệu phù hợp với vùng sản xuất. Xác định các biện pháp kỹ thuật (thời vụ,phân bón, mật độ, kiểu giàn leo, kỹ thuật ngắt ngọn) phù hợp cho cây bìm bìmgóp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng bìm bìm làm nguyên liệu chongành dược.11.2.2. Mục tiêu cụ thể- Thu thập và đánh giá được đặc điểm nông sinh học của các mẫu giốngtrong nghiên cứu, tuyển chọn mẫu giống cho năng suất và chất lượng dượcliệu tối ưu.- Đánh giá được ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật: thời vụ trồng;mật độ, khoảng cách gieo trồng; phương pháp làm giàn leo; kỹ thuật ngắtngọn và chế độ bón phân từ đó xác định các biện pháp kỹ thuật trồng bìm bìmnăng suất cao, chất lượng dược liệu ổn định.- Thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm năng suất, chất lượng tại GiaLâm – Hà Nội và TP. Bắc Giang – Bắc Giang.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứuLà các mẫu hạt giống bìm bìm đang được sử dụng làm dược liệu, thuthập từ các địa phương của Việt Nam được đối chứng với mẫu giống thu từTrung Quốc.1.3.2. Thời gian nghiên cứuTừ tháng 3 năm 2012 đến tháng 12 năm 2017.1.3.3. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu các nội dung tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, TrâuQuỳ, Gia Lâm, Hà Nội: thực hiện thí nghiệm, phân tích hình thái vi phẫu.Giám định tên khoa học tại Trường Đại học Dược Hà Nội.Phân tích chất lượng dược liệu tại Khoa Công nghệ thực phẩm - HọcViện Nông nghiệp Việt Nam.Phân tích đất tại Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp.Thử nghiệm mô hình trồng tại Gia Lâm, TP. Hà Nội và TP. Bắc Giang.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁNThông qua đánh giá đa dạng di truyền và giám định tên khoa học đã xácđịnh được các mẫu giống bìm bìm trong thí nghiệm thuộc 3 loài khác nhau:Ipomoea nil (L.) Roth (synonym: Pharbitis nil (L.) Choisy): IP1; IP3; IP5;IP6; Ipomoea purpurea (L.) Roth: IP4; IP7; Ipomoea indica (Burm.) Merr.2(synonym: Ipomoea congesta R. Br.): IP2. Các đặc điểm khác biệt giữa cácnhóm giống là thời gian sinh trưởng, màu sắc tràng hoa, màu sắc hạt và khốilượng hạt.Đã xác định được mẫu giống bìm bìm IP3 của Việt Nam và IP6 củaTrung Quốc, đều thuộc loài Ipomoea nil (L.). Trong đó IP ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: