Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.44 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên" nhằm xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên, góp phần chuẩn hóa chương trình các môn thể thao ngoại khóa, giúp cho sinh viên an tâm, tin tưởng lựa chọn tập luyện môn thể thao ngoại khóa, đồng thời nâng cao chất lượng học tập GDTC và rèn luyện thân thể thường xuyên của sinh viên Trường Đại học Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên 11. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Phú Yên là cơ sở giáo dục Đại học công lập trựcthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, chịu sự quản lý Nhà Nước về giáodục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo đa ngành, đa cấp,đa lĩnh vực, từ trình độ Cao đẳng, Đại học và Sau đại học. Nội dungchương trình đào tạo được cập nhật theo dự báo nhu cầu xã hội; triển khaiđào tạo theo hệ thống tín chỉ; Trang bị cho người học năng lực nghềnghiệp, năng lực ngoại ngữ, tin học và kỹ năng xã hội, đảm bảo chuẩn đầura như đã cam kết, tỷ lệ tốt nghiệp ra trường hàng năm có việc làm đạt trên80%; hội đủ điều kiện để kiểm định đánh giá ngoài theo chuẩn chất lượngquốc gia. Ngoài những thành tựu đã đạt được, còn có những vấn đề khókhăn chưa giải quyết triệt để, đặc biệt sau khi chuyển qua hình thức đàotạo tín chỉ theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 “V/vBan hành Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệthống tín chỉ”. Sau 8 năm triển khai theo hình thức đào tạo tín chỉ đã bộclộ những bất cập và khó khăn. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhàtrường nên Khoa Giáo dục thể chất (GDTC) và Giáo dục Quốc phòngTrường Đại học Phú Yên cũng có nhiều thuận lợi, đầu tư xây dựng cơ sởvật chất dụng cụ, sân bãi phục vụ công tác giảng dạy và học tập… Tuynhiên đến thời điểm này đa phần vẫn còn nhiều bất cập như: thiếu thốn vềcơ sở vật chất, sân bãi tập luyện; chất lượng và số lượng đội ngũ giảngviên; nội dung, chương trình chưa phù hợp; đặc biệt là chương trình thểthao ngoại khóa, các hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên (SV) chỉmang tính tự phát, các SV thường tự tìm nhóm với nhau để tập luyện vàvui chơi các môn mình ưa thích. Hàng năm nhà trường chỉ tổ chức thi đấumột số môn thể thao một lần trong năm, sự quan tâm của nhà trường vềphong trào thể dục thể thao trong SV chưa được phát triển mạnh,… Chínhnhững điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác GDTC.Với ý nghĩa, tầm quan trọng, tính thời sự và cấp thiết của vấn đề nêu trên,luận án tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trìnhthể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên”. Mục đích nghiên cứu Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên TrườngĐại học Phú Yên nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích tập luyện thể thao ngoạikhóa của sinh viên, góp phần chuẩn hóa chương trình các môn thể thao 2ngoại khóa, giúp cho sinh viên an tâm, tin tưởng lựa chọn tập luyện mônthể thao ngoại khóa, đồng thời nâng cao chất lượng học tập GDTC và rènluyện thân thể thường xuyên của sinh viên Trường Đại học Phú Yên. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá thực trạng hoạt động và chương trình thể thao ngoạikhóa cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên. 2. Nghiên cứu xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinhviên Trường Đại học Phú Yên. 3. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm chương trình thể thao ngoại khóacho sinh viên Trường Đại học Phú Yên. Giả thuyết khoa học Với xu hướng phát triển của công tác đào tạo đại học (ĐH), cao đẳnghiện nay, GDTC nói chung cũng như thể thao ngoại khóa đã và đang trởthành một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của các cơ sởgiáo dục. Nếu xây dựng được chương trình giảng dạy các môn thể thaongoại khóa cho sinh viên mang tính khoa học, hệ thống, khả thi, đượckiểm chứng trong thực tế, phù hợp với điều kiện tại đơn vị sẽ làm phongphú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục thể chất nói riêng và cũng như chất lượng đào tạo toàn diện củasinh viên Trường Đại học Phú Yên.2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN a) Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được 12 tiêu chí đánh giá thựctrạng về tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của sinh viên Trường ĐHPhú Yên. Kết quả khảo sát thực trạng theo 12 tiêu chí này cho thấy hầuhết các tiêu chí ở mức đạt hoặc “đáp ứng một phần”, đặc biệt là nội dungchương trình tập luyện các môn thể thao ngoại khóa hiện nay “chưa đápứng” yêu cầu của nhà trường. Kết quả kiểm tra thực trạng hình thái vàthể lực của sinh viên Trường ĐH Phú Yên theo tiêu chuẩn thể lực chungcủa người Việt Nam cùng lứa tuổi thì các chỉ số có sự tương đồng, còntheo chuẩn đánh giá đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD&ĐTthì xếp loại tốt còn rất ít, phần lớn là loại đạt và chưa đạt. b) Luận án đã xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa với hìnhthức các môn tự chọn gồm 03 môn: Bóng chuyền, Cầu lông và VõVovinam, với thời lượng 60 tiết. Chương trình thể thao ngoại khóa có tiếntrình giảng dạy đảm bảo tính khoa học, đổi mới, phù hợp với thực tiễnkhách quan trong giáo dục đại học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và 3trình độ chuyên môn của giảng viên Trường Đại học Phú Yên. Nội dungchương tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: